Listen again. Fill in the blank with NO MORE THAN 2 words.
Question 6. In a Vietnamese traditional family, the man always has a
than the woman.
Question 7. The law in 1960 entitles women to enjoy
-related activities like men.
Question 8. A new family law in December 1986 defined the
social roles of each family member to the development of the whole society.
Question 9. The dominant family structure in the past was the
family.
Question 10. According to the 1986's law, each family had to practice
.
Trả lời bởi giáo viên
Question 6. In a Vietnamese traditional family, the man always has a
than the woman.
Question 7. The law in 1960 entitles women to enjoy
-related activities like men.
Question 8. A new family law in December 1986 defined the
social roles of each family member to the development of the whole society.
Question 9. The dominant family structure in the past was the
family.
Question 10. According to the 1986's law, each family had to practice
.
Question 6. In a Vietnamese traditional family, the man always has a ______ than the woman.
Đáp án: higher status
Giải thích: the man always has a higher status than the woman
Question 7. The law in 1960 entitles women to enjoy _______ and _______-related activities like men.
Đáp án: equal status – work
Giải thích: It enabled women to enjoy equal status with men in social and work-related activities.
Question 8. A new family law in December 1986 defined the ________ social roles of each family member to the development of the whole society.
Đáp án: active
Giải thích: The law explicitly defined the active social roles of each family member to the development of the whole society.
Question 9. The dominant family structure in the past was the _______ family.
Đáp án: extended
Giải thích: in the past, the extended family rather than the nuclear one was the dominant family structure.
Question 10. According to the 1986's law, each family had to practice______.
Đáp án: planning
Giải thích: after the 1986's law, each family is obliged to practice family planning to reduce the number of children in a family.
There are some significant changes in the family life of Vietnamese people from the past to now. Firstly, in a Vietnamese traditional family, the man is the head of the household. Accordingly, the man always has a higher status than the woman, and he decides almost everything. However, after 1959, there was major family reform. The new law, enacted and put into effect in 1960, made women equal to men. It enabled women to enjoy equal status with men in social and work-related activities.
Secondly, in the past, Confucianists framed their cultural norm in terms of the duties and obligations of each family member to the mutual benefits of the whole family. Family members looked first to other family members for help in times of personal crisis. They were less likely to seek support outside the confines of the family. In other words, their social life and social roles are almost restricted within their family. After 1954, the notion that the family was the most important and number one focus of individuals was criticized. In December 1986, the government enacted a new family law. The law explicitly defined the active social roles of each family member to the development of the whole society.
Thirdly, in the past, the extended family rather than the nuclear one was the dominant family structure. However, after the 1986's law, each family is obliged to practice family planning to reduce the number of children in a family. This gradually leads to the fact that extended families are not popular nowadays.
Có một số thay đổi đáng kể trong cuộc sống gia đình của người Việt Nam từ xưa đến nay. Thứ nhất, trong một gia đình truyền thống ở Việt Nam, người đàn ông là chủ gia đình. Theo đó, người đàn ông luôn có địa vị cao hơn phụ nữ và anh ta quyết định hầu hết mọi thứ. Tuy nhiên, sau năm 1959, đã có cuộc cải cách gia đình lớn. Đạo luật mới được ban hành và có hiệu lực vào năm 1960 đã khiến phụ nữ ngang hàng với đàn ông. Nó cho phép phụ nữ có địa vị bình đẳng với nam giới trong các hoạt động xã hội và công việc.
Thứ hai, trong quá khứ, các nhà Nho đã đóng khung chuẩn mực văn hóa của họ về nghĩa vụ và bổn phận của mỗi thành viên trong gia đình với lợi ích chung của cả gia đình. Các thành viên gia đình sẽ tìm đến các thành viên khác trong gia đình trước tiên để được giúp đỡ trong thời kỳ khủng hoảng cá nhân. Họ ít khi tìm kiếm sự hỗ trợ bên ngoài gia đình. Nói cách khác, đời sống xã hội và vai trò xã hội của họ gần như bị hạn chế trong gia đình. Sau năm 1954, quan niệm rằng gia đình là mối quan tâm quan trọng nhất và số một của các cá nhân đã bị phản đối. Vào tháng 12 năm 1986, chính phủ ban hành luật gia đình mới. Luật xác định rõ ràng vai trò xã hội tích cực của mỗi thành viên trong gia đình đối với sự phát triển của toàn xã hội.
Thứ ba, trong quá khứ, gia đình nhiều thế hệ là cấu trúc gia đình thống trị chứ không phải gia đình hạt nhân. Tuy nhiên, sau đạo luật năm 1986, mỗi gia đình có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình để giảm số lượng trẻ em trong một gia đình. Điều này dần dần dẫn đến thực tế là ngày nay các gia đình nhiều thế hệ không phổ biến.