Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Trả lời bởi giáo viên
CuSO4: Ăn mòn điện hóa vì hình thành hai điện cực Ni và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Ni2+ và Cu2+
$Ni\,\,\, + \,\,C{u^{2 + }}\,\xrightarrow{{}}N{i^{2 + }}\,\, + \,\,\,Cu \downarrow $
-ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn do không có phản ứng
-FeCl3: Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không hình thành điện cực mới (không tạo ra Ni)
$Ni\,\,\, + \,\,\,\,2F{e^{3 + }}\xrightarrow{{}}N{i^{2 + }} + \,\,\,2F{e^{2 + }}$
-AgNO3: Ăn mòn điện hóa vì hình thành điện cực Ni và Ag. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Ni2+ và
$Ni\,\,\,\, + \,\,\,\,2A{g^ + }\xrightarrow{{}}N{i^{2 + }} + \,\,\,2Ag \downarrow $