• Lớp Học
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 21.Chiếu một tia tới đến bề mặt một gương phẳng thì thu được góc hợp bởi tia tới và mặt gương là 60°. Góc tới có giá trị là A.60°. B.90°. C.45°. D.30°. Câu 22.Một con lắc đơn trong 2 s thực hiện được 6 dao động. Tần số dao động của con lắc là A.3 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 23.Một người đứng cách một gương phẳng một khoảng1,5 m thì ảnh của người đó qua gươngphẳng là A. ảnh ảo và cách người đó 1,5 m. B.ảnh ảo và cách người đó 3 m. C. ảnh thật và cách người đó 1,5 m. D.ảnh thật và cách người đó 3 m. Câu 24.Biết vật (1) có tần số 50 Hz, vật (2) có tần số 60 Hz, vật (3) có tần số 65 Hz, vật (4) có tần số 48 Hz. Vật có âm phát ra thấp nhất là A. vật (2). B. vật (1). C. vật (3). D. vật (4). Câu 25.Chiếu một tia tới đến bề mặt một gương phẳng thì thu được góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến là 45°. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng A. 60°. B. 90°. C. 45°. D. 30°. Câu 26.Sau khi kết thúc tiết học, bác bảo vệ thường gõ một hồi trốngđể báo hiệu cho học sinh là đã hết tiết. Khi đó, ta nghe thấy âm thanh từ trống, vật đã phát ra âm đó là A.dùi trống.B. mặt trống. C.chân đỡ trống. D.tay của bác bảo vệ. Câu 27.Sắp xếp nào sau đâycủa các gương là đúng theo thứ tự lớn dần của ảnh ảotạo bởi các gương? A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Câu 28.Ở Hy Lạp vào thời xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một loại gương lớn tập trung ánh sáng Mặt trời chiếu song song để đốt cháy thuyền quân giặc.Vậy, Ác - si – mét đã ghép các gương phẳng thành loại gương nào sau đây? A.Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D.Gương hình tròn. Câu 29.Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra? A. Do chim khi bay không phát ra âm thanh.B. Do khoảng cách từ chim đến người xa. C. Do tần số dao động của cánh chim nhỏ.D. Do âm của cánh chím thuộc dạng siêu âm

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 30.Con lắc nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A.Con lắc thực hiện được 20 dao động trong 1 giây. B. Con lắc thực hiện được 10 dao động trong 2 giây. C. Con lắc thực hiện được 20 dao động trong 1 phút. D. Con lắc thực hiện được 10 dao động trong 2 phút. Câu 31.Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120° như hình bên. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng A.60°. B. 30°. C.120°. D.90°. Câu 32.Vật nào sau đây có thể được coi như gương cầu lõm? A.Mặt đĩa CD. B.Màn hình điện thoại. C. Mặt lõm của cái thìa. D.Gương chiếu hậu trên xe máy. Câu 33.Trên đèo Bảo Lộc, ở những chỗ đường bị khuất, người ta thường đặt một loại gương để cho các tài xế dễ quan sát và tránh xảy ra tai nạn. Loại gương đó là A.gương phẳng. B.gương cầu lồi. C.gương cầu lõm. D.gương hình tròn. Câu 34.Ở gương cầu lõm, đặt một vật trước gương. Khi di chuyển vật càng lại gần gương thì ảnh ảo của vật A.càng lớn dần và vẫn cao hơn vật. B.càng nhỏ dần và vẫn cao hơn vật. C.càng lớn dần và vẫn nhỏ hơn vật. D. càng nhỏ dần và vẫn nhỏ hơn vật. Câu 35. Có thể coi vật nào sau đây là nguồn sáng? A.Cái đèn pin. B. Màn hình điện thoại. C.Mặt Trời. D. Trái Đất. Câu 36.Vật nào sau đây phản xạ âm kém? A. Miếng sắt. B. Mặt gương. C.Mái tôn. D.Miếng xốp. Câu 37.Một học sinh nhìn thấy sấm chớp, sau 4 giây thì học sinh đó nghe thấy tiếng sét. Khoảng cách từ chỗ học sinh đó đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s? A.1020 m. B.1360 m. C.680 m. D. 1700 m. Câu 38.Một người cao 165 cm khi đứng trước một gương cầu lồi thì chiều cao ảnh của người đó tạo bởi gương cầu lồi có thể nhận giá trị bằng A.168 cm. B.170 cm. C. 160 cm. D. 165 cm. Câu 39.Một nguồn âm đặt trước một bức tường và một người đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận thấy sau 180 s thì nghe thấy âm phản xạ từ bức tường ra. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách từ bức tường đến tai người đó là A.4,25 m. B.2,125 m. C.2,5m. D.5 m. Câu 40.Bạn Ađứng trước một gương phẳng thì thấy ảnh của bạn A qua gương cách bạn150 cm. Bạn B đứng ở phía sau và quay lưng với bạn A. Biết rằng bạn B cũng đứng trước một gương phẳng khác thì thấy ảnh của bạn B qua gương cách bạn B 140 cm. Cho khoảng cách giữa hai gương là 200 cm. Bạn B đứng cách bạn A một đoạn bằng A.55 cm. B.60 cm. C. 50 cm. D. 70 cm

1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1.Ta nhìn thấy một vật khi A.vật đó phát ra ánh sáng.B. có màu từ vật truyền vào mắt ta. C. có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D.vật đó là vật sáng. Câu 2.Khi chiếu ánh sáng từ một cây đèn pin vào mắt thì ánh sáng truyền từ cây đèn pin ra truyền theo A.đường thẳng. B. đường tròn. C. đường xiên. D. đường gấp khúc. Câu 3.Vùng không gian nằm ở phía sau vật cản và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới được gọi là A. bóng nửa tối. B. bóng tối. C.vùng sáng hội tụ. D. vùng sáng phân kì. Câu 4.Khi chiếu một tia sáng vào bề mặt một gương phẳng thì ta luôn thu được A. góc tới bằng hai lần góc phản xạ. B.góc tới bằng góc phản xạ. C. góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. Câu 5.Ảnh của gương phẳng có tính chất là A. ảnh thật, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. B. ảnh thật, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 6.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 7.Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, lớn hơn vật. D. ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 8.Vật phát ra âm được gọi là A. vật âm. B. nguồn âm. C. siêu âm. D. hạ âm. Câu 9.Tần số có đơn vị là A.Héc (Hz). B.Đêxiben (dB). C.độ (°). D.giây (s). Câu 10.Độ to của âm có đơn vị là A. Héc (Hz). B. Đêxiben (dB). C. độ (°). D. giây (s). Câu 11.Môi trường nào dưới đây không thể truyền được âm? A.Chất rắn. B.Chất lỏng. C.Chất khí. D.Chân không. Câu 12.Biện pháp nào sau đây là tốt nhất để tránh ô nhiễm tiếng ồn? A.Bóp còi, kèn xe máy, xe hơi trên đường vắng xe. B.Trồng nhiều cây xanh trước nhà. C.Chuyển nhà tới gần chợ, quán cà phê lớn. D.Xây dựng nhiều khu dân cư. Câu 13.Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với A.tiếp tuyến và tiakhúc xạ. B.tiếp tuyến và tia tới. C. pháp tuyến và tia tới. D.pháp tuyến và tia khúc xạ. Câu 14.Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng A. lớn hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. B.bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. C. nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. D.khác khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Câu 15.Dao động của một vật là sự chuyển động qua lại xung quanh A.vị trí chuyển động. B. vị trí dao động. C.biên độ dao động. D. vị trí cân bằng. Câu 16.Hạ âm là những âm có tần số A. dưới 20 Hz. B. dưới 20000 Hz. C. từ 20 Hz đến 20000 Hz. D. trên 20 Hz. Câu 17.Hiện trạng nào dưới đây thường gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, đặc biệt liên quan đến các vấn đề và bệnh liên quanđến tai? A. Ô nhiễm không khí. B. Ô nhiễm nước. C. Ô nhiễm tiếng ồn. D.Nóng lên toàn cầu. Câu 18.Trường hợp nào dưới đâykhông phải là ô nhiễm tiếng ồn? A.Nhà ở gần chợ lớn. B.Sấm sét lúc trời mưa rất lớn. C.Nhà bên cạnh đang sửa chữa. D.Nhà bên cạnh bật nhạc quá to. Câu 19.Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Chân không. B.Chất khí. C. Chất rắn. D. Chất lỏng. Câu 20.Độ lêch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là A. vị trí chuyển động. B. vị trí dao động. C. biên độ dao động. D. vị trí cân bằng

2 đáp án
20 lượt xem

1/Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. B. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ. C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ. D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P. 2/ Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chịu tác dụng của: A. 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. B. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. C. 6 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. D. 6 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. 3/Vai trò của lực ma sát nghỉ là A. cản trở chuyển động. B. giữ cho vật đứng yên. C. làm cho vật chuyển động. D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên 4/Chọn câu sai. A. Lực ma sát lăn xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau. B. Lực ma sát trượt xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau. C. Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt. D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên. 5/Câu nào sau đây sai. A. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo hướng song song với mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật đứng yên cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vận kia. C. Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt. D. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ và tỉ lệ với áp lực Q 6/Câu nào sau đây sai. Một vật đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì A. Trọng lượng, phản lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau. B. Trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống. C. Phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên. D. Lực ma sát nghỉ cùng phương ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực. GIẢI THÍCH NỮA Ạ :3

2 đáp án
61 lượt xem