1/Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. B. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ. C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ. D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P. 2/ Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chịu tác dụng của: A. 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. B. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. C. 6 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. D. 6 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. 3/Vai trò của lực ma sát nghỉ là A. cản trở chuyển động. B. giữ cho vật đứng yên. C. làm cho vật chuyển động. D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên 4/Chọn câu sai. A. Lực ma sát lăn xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau. B. Lực ma sát trượt xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau. C. Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt. D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên. 5/Câu nào sau đây sai. A. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo hướng song song với mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật đứng yên cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vận kia. C. Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt. D. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ và tỉ lệ với áp lực Q 6/Câu nào sau đây sai. Một vật đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì A. Trọng lượng, phản lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau. B. Trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống. C. Phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên. D. Lực ma sát nghỉ cùng phương ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực. GIẢI THÍCH NỮA Ạ :3

2 câu trả lời

1/Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. (sai vì ma sát nghỉ không bao giờ là lực chủ động)

B. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.

C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ. (Sai vì ma sát nghỉ chỉ có khi vật có xu hướng chuyển động nhưng lại không chuyển động)

D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P.

Đáp án B

Giải thích trong các lực thì lực ma sát lăn là nhỏ hơn ma sát trượt và ma sát nghỉ

2/ Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chịu tác dụng của:

A. 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. (Lực đẩy, phản lực, trọng lực và lực ma sát nghỉ)

B. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.

C. 6 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.

D. 6 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ.

Đáp án B

Giải thích các lực gồm:

+lực tác động của bàn tay ép vô quyển sách

+phản lực của tường

+lực ma sát nghỉ của sách với bàn tay

+lực ma sát nghỉ của sách với tường

+Trọng lực quyển sách

3/ Vai trò của lực ma sát nghỉ là

A. cản trở chuyển động. 

B. giữ cho vật đứng yên.

C. làm cho vật chuyển động.

D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên

Đáp án B

Giải thích: đúng như tên gọi lực ma sát nghỉ làm vật nghỉ, không cho vật chuyển động chuyển động

4/Chọn câu sai.

A. Lực ma sát lăn xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau.

B. Lực ma sát trượt xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau.

C. Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt.

D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên. 

Đáp án D

Giải thích vì lúc vật chuyển động thật ra đó cũng có lực ma sát nghỉ nhưng lúc này vật di chuyển thành ma sát trượt.

5/ Câu nào sau đây sai.

A. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo hướng song song với mặt tiếp xúc. 

B. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật đứng yên cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vận kia. 

C. Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt. 

D. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ và tỉ lệ với áp lực Q

Đáp án D

6/ Câu nào sau đây sai. Một vật đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì

A. Trọng lượng, phản lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau.

B. Trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống. (Đúng vì Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng xuống)

C. Phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên.

D. Lực ma sát nghỉ cùng phương ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực.
đáp án B

 Chúc bạn học tốt nha😁😁😁

1/Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. (sai vì ma sát nghỉ không bao giờ là lực chủ động)

B. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.

C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ. (Sai vì ma sát nghỉ chỉ có khi vật có xu hướng chuyển động nhưng lại không chuyển động)

D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P.

2/ Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chịu tác dụng của:

A. 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. (Lực đẩy, phản lực, trọng lực và lực ma sát nghỉ)

B. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.

C. 6 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.

D. 6 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ.

3/Vai trò của lực ma sát nghỉ là

A. cản trở chuyển động. (Đúng lý thuyết)

B. giữ cho vật đứng yên.

C. làm cho vật chuyển động.

D. một số trường hơp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên

4/Chọn câu sai.

A. Lực ma sát lăn xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động lăn trên nhau.

B. Lực ma sát trượt xuất hiện trên mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chuyển động trượt trên nhau.

C. Lực ma sát nghỉ trở thành lực ma sát trượt khi vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái trượt.

D. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên. (Đúng vì lực ma sát nghỉ không bỉ xuất hiện ở vật đứng yên mà còn ở vật chuyện động)

5/Câu nào sau đây sai.

A. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo hướng song song với mặt tiếp xúc. (Đúng lý thuyết) 

B. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật đứng yên cùng phương ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vận kia. (Đúng lý thuyết)

C. Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt. (Đúng lý thuyết)

D. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ và tỉ lệ với áp lực Q

6/Câu nào sau đây sai. Một vật đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì

A. Trọng lượng, phản lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau.

B. Trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống. (Đúng vì Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng xuống)

C. Phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên.

D. Lực ma sát nghỉ cùng phương ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm