• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Ở một làng nọ có những người nông dân chuyên làm nghề trồng bắp. Có một bác nông dân nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuât nên cuối mùa đã thu được những trái bắp tốt. Trong khi đó những người nông dân trong làng, vì không nắm được kĩ thuật nên bắp bị sâu rầy mất mùa, đói kém. Và thế là bác nông dân kia một mình một chợ tha hồ giàu to. Thế nhưng đầu mùa sau người ta lại thấy bác nông dân kia đem những hạt giống tốt tặng những người hàng xóm và lại còn vui vẻ bày cho họ cách chăm sóc ruộng bắp của mình nữa. Ngạc nghiên trước việc làm của bác, một phóng viên đã hỏi bác: “Sao ông lại cho láng giềng những hạt bắp giống tốt nhất của mình như vậy, trong khi họ cũng tham gia cạnh tranh với ông?”. “Ồ!”, người nông dân trả lời, anh không biết rằng những luồng gió thổi những hạt phấn hoa từ những cây bắp này sang những cây bắp khác sao? Nếu láng giềng tôi trồng toàn những cây bắp kém chất lượng thì sự thụ phấn có thể khiến những cây bắp của tôi cũng sản sinh ra những trái bắp kém chất lượng. Do đó nếu muốn có những trái bắp tươi tốt, tôi phải giúp những người hàng xóm tôi có những trái bắp tươi tốt. Lý do chỉ là đơn giản vậy thôi."
 a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? b. Việc làm và câu trả lời của bác nông dân gợi cho em suy nghĩ gì? c. Viết đoạn văn bàn luận về bài học được rút ra từ văn bản trên.

1 đáp án
3 lượt xem

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu chuyện về một cành nho Một cành nho mảnh mai lớn lên nhờ những dòng nước khoáng tinh khiết từ lòng đất. Nó thật trẻ trung, khỏe mạnh và đầy sức . Nó cảm thấy rất tự tin khi tất cả chỉ dựa vào chính bản thân nó. Nhưng một ngày kia, bão lốc tràn về , gió thổi dữ dội , mưa không ngớt, cành nho bé nhỏ đã bị dập ngã. Nó rũ xuống , yếu ớt và đau đớn . Cành nho đã kiệt sức . Bỗng nó nghe thấy tiếng gọi của một cành nho khác: – Hãy lại đây và nắm lấy tay tôi ! Cành nho do dự trươc đề nghị ấy. Từ trước đến giờ ,cành nho bé nhỏ đã quen giải quyết mọi khó khăn một mình. Nhưng lần này thật đuối sức ….. Nó ngước nhìn cành nho kia với vẻ e dè và hoài nghi. – Bạn đừng sợ! Bạn chỉ cần quấn những sợi tua của bạn vào tôi là có thể giúp bạn đứng thẳng dậy trong mưa bão – Cành nho kia nói . Và cành nho bé nhỏ đã làm theo . Gió vẫn dữ dội , mưa tầm tã và tuyết lạnh buốt ập về. Nhưng cành nho bé nhỏ không còn đơn độc , lẻ loi nữa mà nó đã cùng chịu đựng với những cành nho khác.Và mặc dù những cành nho bị gió thổi lắc lư, chúng vẫn tựa vào nhau như không sợ bất cứ điều gì. (Trích hạt giống tâm hồn 4) Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên? Câu 2. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích trên? Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4. Bài học sâu sắc nhất gợi ra cho em từ câu chuyện về cành nho? PHẦN II. LÀM VĂN Nhập vai nhân vật kể lại một truyện truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích mà em thích nhất. Giúp mik vs ạ. Mình cảm ưn

2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem

Câu 5. Vì sao những đứa trẻ nghèo không dám lại gần chơi với Sơn và Lan?

A. Vì chúng không thích chơi với những người có điều kiện khá giả.

B. Vì Sơn và Lan có thái độ khinh khỉnh.

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 6. Văn bản “Tuổi thơ tôi” nằm trong tập nào?

A. Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ.

B. Mắt biếc

C. Sương khói quê nhà.

D. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh.

Câu 7. Đâu là sự kiện mở đầu trong Tuổi thơ tôi?

A. Nhân vật tôi nhớ về Lợi và chú dế lửa.

B. Nhân vật tôi nghe tiếng dế vào những ngày mưa nhớ về tuổi thơ.

C. Câu chuyện về sự chọc ghẹo của thằng Bảo khiến chú dế lửa chết.

D. Lợi, các bạn và thầy Phu tổ chức tang lễ cho dế lửa.

Câu 8. Đâu không phải trò chơi tuổi thơ trong hồi tưởng của tác giả?

A. Đá dế.

B. Bắt dế.

C. Hái na.

D. Hái ổi.

Câu 9. Cảm xúc của các bạn cùng lớp trong câu chuyện chọc ghẹo Lợi diễn biến như thế nào?

A. Từ hả hê, vui sướng đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.

B. Từ nặng lòng, hối hận, tiếc nuối đến hả hê, vui sướng

C. Từ ghen ghét, khó chịu đến vui sướng, hả hê.

D. Từ tức giận đến nặng lòng, hối hận, tiếc nuối.

Câu 11. Tại sao Lợi không đánh đổi con dế bằng bất cứ giá nào?

A. Vì Lợi muốn có giá cao hơn.

B. Vì Lợi yêu quý chú dế

C. Vì chú dế là con dế khỏe nhất.

D. Vì Lợi không thích đổi.

Câu 12. Việc cử hành lễ tàng cho chú dế đã thể hiện điều gì ở Lợi?

A. Tức giận với thầy giáo.

B. Đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người bạn yêu quý

C. Không tha thứ cho tất cả mọi người vì đã gây ra cái chết của chú dế.

D. Muốn chú dế sống lại.

Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về nhân vật trong truyện Tuổi thơ tôi?

A. Dế lửa là nguyên nhân gây chia rẽ giữa Lợi và các bạn.

B. Dế lửa là nhân vật khiến Lợi và các bạn xích lại gần hơn.

C. Thầy giáo Phu là người nghiêm khắc nhưng cũng giàu tình cảm

D. Suy cho cùng, Lợi cũng chỉ là một cậu bé ích kỉ, hẹp hòi, tính toán.

Câu 17. Dấu ngoặc kép để … không theo nghĩa thông thường.

A. Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ

B. Liệt kê các ý

C. Kết thúc đoạn văn

D. Để ghi nhớ

Câu 18. Văn bản là sản phẩm của … bằng ngôn ngữ.

A. Hoạt động trao gửi

B. Hoạt động trao đổi.

C. Hoạt động đọc

D. Hoạt động giao tiếp.

Câu 19. Các câu, các đoạn trong văn bản có tính …

A. Giao lưu

B. Giao tiếp

C.Liên kết chặt chẽ.

D. Kết dính.

Câu 20. Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản chính là:

A. đoạn văn

B. Câu

C. Từ

D. Tiếng

Câu 21. Đoạn văn thường do … Tạo thành.

A. Từ

B. Nhiều câu.

C. Tiếng

D. Văn bản.

Câu 22. Đoạn văn sẽ biểu đạt một … trọn vẹn.

A. Câu văn

B. Trang giấy

C. Lời văn

D. Nội dung tương đối

Câu 23. Đoạn văn bắt đầu từ chỗ … và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

A. Viết hoa lùi vào đầu dòng

B. Dấu phẩy

C. Dấu hỏi

D. Viết tắt

Câu 24. Đoạn văn có thể có hoặc không có

A. Vị ngữ

B. Chủ ngữ

C. Sự liên kết

D. Câu chủ đề.

Giúp Mình với ạ

1 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem