• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1. Khi mắc R1 và R2 nối tiếp với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 0,3A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 0,2 A B. 0,4A C. 0,3A D. 0,5A 2. Đặt một hiệu điện thế U = 20V vào hai đầu một điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 0,25A. B. 0,75A. C. 0,15A. D. 1A. 3. Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 1 điện trở R1=40Ω và R2=80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là bao nhiêu? A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,33A 4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là 3Ω, biết điện trở R1=12Ω. Tính giá trị điện trở R2 còn lại trong mạch? A. 2,4Ω B. 4Ω C. 9Ω D. 15Ω 5. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 45cm và điện trở 6. Dây thứ hai có điện trở 8. Chiều dài dây thứ hai là: A. 60 cm. B. 90cm. C. 45cm. D. 20cm. 6. Trên một biến trở có ghi 30Ω - 2,5A có ý nghĩa gì? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2,5A B. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2,5A C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2,5A D. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2,5A Mọi người ghi đáp án + giải thích rõ ràng giúp mình nhé

1 đáp án
91 lượt xem

Câu 1.Tác dụng của biến trở A. Thay đổi giá trị điện trở B. Điều chỉnh cường độ dòng điện C. A và B đều đúng D. A và B đều sai. Câu 2.Cần làm một biến trở 20 Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm² và điện trở suất 0,5.10–6Ωm. Chiều dài của dây constantan là bao nhiêu? A. 10 m B. 20 m C. 40 m D. 60 m Câu 3.Cường độ dòng điện qua một dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. không phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. chỉ phụ thuộchiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 4.Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽthay đổi A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 5.Dây dẫn có chiều dàil,tiếtdiện S và làm bằng chất có điện trở suấtρ, thì có điện trở Rđược tính bằng công thức A. R =Sl B. R= Sl C. R =lS D. R =lS Câu 6.Điệntrở suất là điện trở của một dây dẫnhình trụ có A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m² B. Chiều dài 1mtiết diện đều 1cm² C. Chiều dài1m tiết diện đều 1mm² D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm² Câu 7.Chohai điện trởR1= 12Ωvà R2= 18Ωđược mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12của đoạn mạch đó có giá trị là A. 12Ω. B.18Ω. C. 6,0 Ω. D. 30Ω. Câu 8.Hai điện trở R1, R2mắc song song với nhau.Biết R1= 6Ωđiệntrở tương đương của mạch là Rtđ= 3Ω thì R2là A. R2= 2 Ω B. R2= 3,5Ω C. R2= 4Ω D. R2= 6Ω Câu 9.Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D.Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 10.Biểu thứcnào sau đây SAI? A. R=U:I B.I=U:R C.I=R:U D.U=I.R

1 đáp án
120 lượt xem