Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 10: Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tại A và cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 15 cm. a) Dùng các tia sáng đặc biệt qua thấu kính vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào phép đo và kiến thức hình học tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
114
1 đáp án
114 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng ,giảm. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Dùng một TKHT có tiêu cự 12cm để quan sát một vật nhỏ có độ cao 1mm. Muốn ảnh có độ cao 1cm thì phải đặt vật cách TKHT là: A. 13,2cm. B. 24cm. C. 10,8cm. D. 1,08cm.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai điện trở R1=2R và R2=3R. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng 15 V. Hiệu điện thế ở hai đầu của R1 bằng A: 5 V. B: 6 V C: 3 V. D: 2 V.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nêu 5 ví dụ về lực tác dụng biến đổi chuyển động và biến dạng vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một học sinh phát biểu: Máy biến thế chỉ có thể hoạt động được với dòng điện xoay chiều và khong hoạt động được với dòng điện một chiều. Theo em, phát biểu như thế có đúng khong, tại sao? Các bạn giúp mình nha
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
câu 2 nêu công thức tính nhiệt lượng có ích để đun nóng một vật nêu công thức tính điện năng toàn phần cung cấp để đun nóng một vật nêu công thức tính hiệu điện suất Câu 3 một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở r = 220 ôm và cường độ dòng điện qua bếp là y = 2a a. tính nhiệt lượng và ấm tỏa ra trong 1 phút b.dùng bếp trên để đun sôi 3 lít nước ở 25 độ c thì mất 20 phút tính hiệu suất của bếp Giúp mình với cảm ơn ạ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Muốn công suất hao phí giảm đi một nửa thì phải tăng hiệu điện thế leenbao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Công thức tính điện năng hao phí trên đường tải điện
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một nhà máy phát điện gồm 2 tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là 70%. Do nhu cầu ở nơi tiêu thụ tăng nên người ta phải làm lắp thêm 4 máy có cùng công suất với hai tổ máy trước vào nhà máy điện. Toàn bộ điện năng từ nhà máy được truyền tới nơi tiêu thụ bằng hiệu điện thế có giá trị gấp 4 lần lúc ban đầu. Hỏi hiệu suất truyền tải bây giờ là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một nhà máy phát điện gồm 2 tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là 70%. Do nhu cầu ở nơi tiêu thụ tăng nên người ta phải làm lắp thêm 4 máy có cùng công suất với hai tổ máy trước vào nhà máy điện. Toàn bộ điện năng từ nhà máy được truyền tới nơi tiêu thụ bằng hiệu điện thế có giá trị gấp 4 lần lúc ban đầu. Hỏi hiệu suất truyền tải bây giờ là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
89
1 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một máy phát điện xoay chiều có hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1500V. Muốn tải dòng điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V. a. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộc dây có số vòng theo tỉ lệ nào? b. Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy, công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
bài 2 một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ A nằm trên trục chính cách thấu kính 20 cm tiêu cự của thấu kính bằng 15 cm a) dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh? b) vận dụng kiến thức hình học để tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? c) so sánh chiều cao của ảnh và vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
MÌNH SẼ VOTE 5 SAO CHO BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐÚNG HẾT TẤT CẢ CÁC CÂU Câu 17: Máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn sơ cấp, máy này có thể …….. điện áp: A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 8 lần. D. Tăng 16 lần Câu 18: Ngƣời ta tải cùng một công suất điện trên cùng một đƣờng dây dẫn. Công suất hao phí khi sử dung hiệu điện thế U1=25000V với khi sử dụng hiệu điện thế U2=100000V P2 so với P1 nhƣ thế nào? A. Giảm 4 lần; B. Giảm 16 lần; C. Tăng 16 lần; D. Tăng 4 lần Câu 19: Ngƣời ta tải cùng một công suất điện trên cùng một đƣờng dây dẫn. Công suất hao phí khi sử dung hiệu điện thế U1=25 000V so với khi sử dụng hiệu điện thế U2=100 000V thì P1 so với P2 nhƣ thế nào: A/ Giảm 4 lần; B/ Giảm 16 lần; C/ Tăng 16 lần; D/ Tăng 4 lần Câu 20: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 240 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện áp là 12V. Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết số vòng của cuộn này là 320 vòng. A/ 16V; B/ 9V; C/ 1,6V; D/ 0,9V Câu 21: Ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một điện áp 6V, với số vòng là 240. Điện thế ở cuộn thứ cấp đo đƣợc là 9V. Hỏi số vòng cuộn này là: A/ 160 vòng; B/ 16 vòng; C/ 360 vòng; D/ 36 vòng Câu 22: Ngƣời ta cần điện thế đầu ra của máy biến thế là 12V, cuộn này có 240 vòng. Cần phải đặt vào cuộn sơ cấp điện thế là giá trị nào trong các giá trị sau? Biết rằng cuộn này có 400 vòng. A/ 20V; B/ 2,0V C/ 72V D/ 7,2V Câu 23: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 250 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện áp là 12V. Biết số vòng của cuộn thứ cấp là 300 vòng. Hiệu điện thế ở cuộn này là kết quả nào: A/ 144V ; B/ 0,144V ; C/ 1,44V ; D/ 14,4V Câu 24: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp là 400 vòng, ngƣời ta đặt vào hai đầu cuộn này một điện thế là 12V. Biết số vòng của cuộn thứ cấp là 320 vòng. Hiệu điện thế ở cuộn này là kết quả nào: A. 960V ; B. 96V ; C. 9,6V ; D. 0,96V
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho mạch điện r1r2 vôn kế ampe kế cho biết r1=5 ôm r2= 15 ôm vôn kế = 3v số chỉ ampe kế là bao nhiêu tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hai điện trở R1,R2 mắc song song với nhau.biets R1=6 ôm,điện trở tương đương của mạch là Rtd=3 ôm.thì R2 là?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 1: Cho trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của vật qua thấu kính: a, A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b, Là loại thấu kính gì? Vì sao? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính đã cho
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
86
1 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cách 6 cm a, Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ và xác định tính chất ảnh. b, Xác định vị trí ảnh của vật AB so với thấu kính hội tụ. Help me pls!!!
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có N1=4600 vòng, cuộn thứ cấp có N2 =230 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều U1 thi ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế U2 mà U1+U2=231V. Tính hiệu điện thế ở mỗi cuộn dây?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 40cm a,Dựng ảnh A'B' của vật qua thấu kính theo đúng tỉ lệ b, Nêu đặc điểm ảnh c, AB=160cm, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu đặc điểm đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.Vẽ hình
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nhờ các bạn tốt bụng giúp Khi chiếu một tia sáng đến bề mặt phân cách của không khí và nước xảy ra hiện tượng gì A- Khúc xạ ánh sáng B- Phản xạ ánh sáng C- Cả 2 D- Chỉ xảy ra phản xạ toàn phần
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
dựng ảnh của vật trước thấu kính phân kì
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 49: Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau A. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin. B. Dòng điện chạy qua bình điện phân. C. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình. D. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều. Câu hỏi 50: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tăng gấp 5 lần thì Php do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? Chọn kết quả đúng A. Giảm 25 lần. B. Tăng 25 lần. C. Tăng 5 lần D. Giảm 5 lần. Câu hỏi 51: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là A. Cả hai từ cực. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Phần giữa của thanh. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau Câu hỏi 52: Một khung dây dẫn kín trong một từ trường như hình 4, ta thấy trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều A. Khung dây đang quay quanh trục PQ nằm ngang. B. Khung dây đang đứng yên. C. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. D. Cả A và B đều đúng. Câu hỏi 53: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng kgong6 phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: A. Từ. B. Quang. C. Cả A và B đều đúng. D. Nhiệt. Câu hỏi 54: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. D. Có độ mau thưa tùy ý. Câu hỏi 55: Cùng một cong suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng HĐT 400kV so với khi dùng HĐT 200kV là A. Lớn hơn 2 lần. B. Nhỏ hơn 2 lần. C. Lớn hơn 4 lần. D. Nhò hơn 4 lần. Câu hỏi 56: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường A. Dùng áp kế. B. Dùng kim nam châm cò trục quay. C. Dùng Vôn kế. D. Dùng Ampe kế. Câu hỏi 57: Động cơ điện một chiều biến dồi A. Nhiệt năng biến thành cơ năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Cơ năng biến thành điện năng. D. Điện năng biến thành nhiệt năng. Câu hỏi 58: Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. B. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. C. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. D. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. Câu hỏi 59: Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là A. Từ trường không thay đổi B. Từ trường mạnh C. Từ trường yếu D. Từ trường biến thiên tăng giảm Câu hỏi 60: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện A. Xoay chiều B. Xoay chiều hay một chiều đều được C. Có cường độ lớn. D. Một chiều Câu hỏi 61: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất A. Kim nam châm vẫn đứng yên. B. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút. C. Kim nam châm bị ống dây hút. D. Kim nam châm bị ống dây đẩy. Câu hỏi 62: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì A. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng Câu hỏi 63: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 330 vòng và 150 vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là A. 100 V B. 2250 V C. 10 V D. 4840 V Câu hỏi 64: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Giảm 2 lần. B. Giẩm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 2 lần. Câu hỏi 65: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 33: Lực tác dụng làm quay động cơ điện là A. Lực đàn hồi. B. Trọng lực. C. Lực điện từ. D. Lực tĩnh điện. Câu hỏi 34: Từ công thức tính công suất hao phí,để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt nhất là A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R. B. Giữ nguyên điện trở R, tăng U. C. Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U. D. Cả 3 cách trên đều đúng. Câu hỏi 35: Đường dây tải điện dài 100km, truyền đi một dòng điện 400A. Dây dẫn bằng đồng, cứ 1km có R=0,3Ω. Công suất do tỏa nhiệt trên đường dây là A. Php là một giá trị khác. B. Php=4800kW C. Php =4800000kW D. Php=4800000J Câu hỏi 36: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần B. Giảm hiệu điện thế được 6 lần C. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần Câu hỏi 37: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. B. Số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . D. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng Câu hỏi 38: Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất? A. Tác dụng từ B. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang. C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng quang Câu hỏi 39: Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong từ trường đều sao cho A. Cả A và B đều đúng. B. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay dổi bất kỳ. D. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Câu hỏi 40: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau A. Hơ đinh trên lửa. B. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. C. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh. D. Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Câu hỏi 41: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng A. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. B. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. Câu hỏi 42: Máy biến thế dùng để A. Giữ cho HĐT luôn ổn định, không đổi. B. Làm tăng hay giảm HĐT. C. Giữ cho CĐDĐ ổn định, không đổi. D. Làm tăng hay giảm CĐDĐ. Câu hỏi 43: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào? A. Cùng hướng với dòng điện. B. Cùng hướng với đường sức từ. C. Không có lực điện từ. D. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ Câu hỏi 44: Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay () ta có thể đo được A. Giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều. B. Giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều. C. Giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều D. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. Câu hỏi 45: Khi nói về động cơ điện một chiều có các câu nói sau đây hãy chọn câu noi đúng. Động cơ điện một chiều là một thiết bị A. Hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện. B. Có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. C. Cả ba câu A, B ,C đều đúng. D. Biến điện năng thành cơ năng. Câu hỏi 46: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh. D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Câu hỏi 47: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là A. Giảm cường độ dòng điện B. Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây C. Giảm điện trở dây dẫn D. Tăng công suất máy phát điện. Câu hỏi 48: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Tăng 2 lần. B. Không tăng, không giảm. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 17: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo A. Không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên. B. Chiều của dòng điện. C. Chiều của đường sức từ. D. Chiều của lực điện từ. Câu hỏi 18: Nếu tăng HĐT ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ A. tăng lên 100 lần. B. Giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu hỏi 19: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được A. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. C. Hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu hỏi 20: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp nào ta không thể có A. N1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn N2. B. N1>N2 C. N1=N2 D. N1<N2 Câu hỏi 21: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. Câu hỏi 22: Hãy chọn câu trả lời sai Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A. Từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín là biến thiên. B. Số đường sức từ tiết diện S của cuộn dây kín thay đổi. C. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường rất mạnh. D. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường biến thiên. Câu hỏi 23: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì A. Phần quay gọi là Stato. B. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. C. Nam châm tạo ra từ trường D. Cuộn dây tạo ra từ trường. Câu hỏi 24: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500V xuống còn 250V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100 vòng. Chọn kết quả đúng A. 1250 vòng B. 250V. C. 200 vòng D. 50 vòng Câu hỏi 25: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau A. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên . B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. C. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu hỏi 26: Trong máy phát điện xoay chiều có roto là nam châm khi hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. B. Tạo ra từ trường. C. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Câu hỏi 27: Từ trường tác dụng lực lên vật nào sau dây đặt trong nó A. Quả cầu bằng đồng. B. Quả cầu bằng kẽm. C. Quả cầu bằng niken. D. Quả cầu bằng gỗ. Câu hỏi 29: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ A. Giảm đi 10 lần. B. Giảm đi 20 lần. C. Tăng lên 20 lần. D. Tăng lên 10 lần. Câu hỏi 30: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp A. xuất hiện dòng điện xoay chiều. B. không xuất hiện dòng điện nào cả. C. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. D. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. Câu hỏi 32: Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi A. Cuộn dây quay,nam châm đứng yên. B. Câu A, B đều đúng C. Nam châm quay,cuộn dây đứng yên D. Nam châm và cuộn dây đều quay
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 1: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất? A. Tăng 16 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 16 lần. Câu hỏi 2: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. Luân phiên tăng, giảm. B. Luân phiên không đổi. C. Luôn luôn giảm. D. Luôn luôn tăng. Câu hỏi 3: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu hỏi 4: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ung71xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Luôn không đổi. B. Luôn luôn tăng. C. Luôn luôn giảm. D. Luân phiên tăng, giảm. Câu hỏi 6: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực điện từ B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực culong Câu hỏi 7: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 3 A. Khóa K đóng trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Khóa K ngắt trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Cả B và C đều đúng. D. Khóa K đóng trong cuộn dây B không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu hỏi 8: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện A. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilooat. B. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh. C. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng. D. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%. Câu hỏi 9: Trong các trường hợp sau dây trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện nạp cho acquy. B. Dòng điện qua đèn LED. C. Dòng điện làm quay quạt trần theo một chiều quay xác định. D. Dòng điện trong đèn pin đang sáng. Câu hỏi 10: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng hay giảm? Chọn câu đúng A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. Câu hỏi 11: Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) , lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì A. Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau B. Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn C. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy. D. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn Câu hỏi 13: Trong máy biến thế A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch điện. B. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. C. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. D. Cả B và C đều đúng. Câu hỏi 14: Một máy biến thế trong nhà cần hạ HĐT từ 220V xuống còn 30V. Cuộn sơ cấp có 2200 vòng. Hỏi thứ cấp có bao nhiêu vòng? Kết quả đúng là A. 300 vòng. B. Một kết quả khác. C. 200 vòng. D. 100 vòng Câu hỏi 15: Từ trường không tồn tại ở đâu A. Xung quanh dòng điện. B. Xung quanh điện tích đứng yên. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh trái đất.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 33: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau A. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. B. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên . D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu hỏi 34: Trong các trường hợp sau trường hợp nào thể hiện tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Nam châm điện hút được đinh sắt. B. Quạt điên chạy khi cắm điện. C. Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn. D. Bếp điện nóng đỏ khi cho dòng điện chạy qua. Câu hỏi 35: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh. Câu hỏi 36: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giẩm 4 lần. Câu hỏi 37: Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất? A. Tác dụng từ B. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang. C. Tác dụng quang D. Tác dụng nhiệt Câu hỏi 38: Máy biến thế dùng để A. Giữ cho CĐDĐ ổn định, không đổi. B. Làm tăng hay giảm CĐDĐ. C. Làm tăng hay giảm HĐT. D. Giữ cho HĐT luôn ổn định, không đổi. Câu hỏi 39: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau A. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh. B. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. C. Quét mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. D. Hơ đinh trên lửa. Câu hỏi 40: Động cơ điện một chiều biến dồi A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng biến thành nhiệt năng. D. Nhiệt năng biến thành cơ năng. Câu hỏi 41: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Cuộn dây dẫn và nam châm. B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. C. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. D. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. Câu hỏi 42: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất? A. Giảm 16 lần. B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 16 lần Câu hỏi 43: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 330 vòng và 150 vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là A. 2250 V B. 4840 V C. 100 V D. 10 V Câu hỏi 44: Hãy chọn câu trả lời sai Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường rất mạnh. B. Từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín là biến thiên. C. Số đường sức từ tiết diện S của cuộn dây kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường biến thiên. Câu hỏi 45: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần B. Giảm hiệu điện thế được 6 lần C. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần D. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần Câu hỏi 46: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường A. Dùng Ampe kế. B. Dùng kim nam châm cò trục quay. C. Dùng áp kế. D. Dùng Vôn kế. Câu hỏi 47: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp A. xuất hiện dòng điện xoay chiều. B. không xuất hiện dòng điện nào cả. C. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. D. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. Câu hỏi 48: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo A. Chiều của dòng điện. B. Chiều của đường sức từ. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 17: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất A. Kim nam châm bị ống dây hút. B. Kim nam châm vẫn đứng yên. C. Kim nam châm bị ống dây đẩy. D. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút. Lực tác dụng làm quay động cơ điện là A. Trọng lực. B. Lực tĩnh điện. C. Lực đàn hồi. D. Lực điện từ. Câu hỏi 19: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng hay giảm? Chọn câu đúng A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. Câu hỏi 20: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực điện từ B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực culong Câu hỏi 21: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện A. Một chiều B. Xoay chiều C. Có cường độ lớn. D. Xoay chiều hay một chiều đều được Câu hỏi 22: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. B. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu hỏi 23: Một máy biến thế trong nhà cần hạ HĐT từ 220V xuống còn 30V. Cuộn sơ cấp có 2200 vòng. Hỏi thứ cấp có bao nhiêu vòng? Kết quả đúng là A. 100 vòng B. 300 vòng. C. Một kết quả khác. D. 200 vòng. Câu hỏi 24: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ung71xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Luôn luôn tăng. B. Luôn không đổi. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn giảm. Câu hỏi 25: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp nào ta không thể có A. N1=N2 B. N1>N2 C. N1<N2 D. N1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn N2. Câu hỏi 26: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. B. Phần giữa của thanh. C. Cả hai từ cực. D. Chỉ có từ cực bắc Câu hỏi 27: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. B. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng D. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây Câu hỏi 28: Trong máy biến thế A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch điện. D. Cả B và C đều đúng. Câu hỏi 29: Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay () ta có thể đo được A. Giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều. B. Giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều C. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. D. Giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều Câu hỏi 30: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có độ mau thưa tùy ý. B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. Câu hỏi 31: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Tăng 4 lần. B. Không tăng, không giảm. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu hỏi 32: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc nắm tay phải. C. Quy tắc nắm tay trái. D. Quy tắc bàn tay trái.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
113
1 đáp án
113 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi 1: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện A. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilooat. B. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh. C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%. D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng. Câu hỏi 2: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là A. 10kW B. 100kW C. 1000 kW D. 10000kW Câu hỏi 3: Cùng một cong suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng HĐT 400kV so với khi dùng HĐT 200kV là A. Nhỏ hơn 2 lần. B. Lớn hơn 2 lần. C. Nhò hơn 4 lần. D. Lớn hơn 4 lần. Câu hỏi 4: Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. C. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. D. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. Câu hỏi 5: Trong các trường hợp sau dây trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện trong đèn pin đang sáng. B. Dòng điện nạp cho acquy. C. Dòng điện qua đèn LED. D. Dòng điện làm quay quạt trần theo một chiều quay xác định. Câu hỏi 6: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . B. Số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. D. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng Câu hỏi 7: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây? A. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. B. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. C. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. D. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện . Câu hỏi 8: Máy biến thế dùng để A. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. B. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. D. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. Câu hỏi 9: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tăng gấp 5 lần thì Php do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? Chọn kết quả đúng A. Giảm 5 lần. B. Giảm 25 lần. C. Tăng 5 lần D. Tăng 25 lần. Câu hỏi 10: Trong máy phát điện xoay chiều có roto là nam châm khi hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. B. Tạo ra từ trường. C. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Câu hỏi 11: Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là A. Thép. B. Đồng. C. Nhôm. D. Sắt non. Câu hỏi 12: Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong từ trường đều sao cho A. Mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay dổi bất kỳ. D. Cả A và B đều đúng. Câu hỏi 13: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng kgong6 phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: A. Quang. B. Từ. C. Cả A và B đều đúng. D. Nhiệt. Câu hỏi 14: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì A. Nam châm tạo ra từ trường B. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. C. Phần quay gọi là Stato. D. Cuộn dây tạo ra từ trường. Câu hỏi 15: Khi nói về động cơ điện một chiều có các câu nói sau đây hãy chọn câu noi đúng. Động cơ điện một chiều là một thiết bị A. Biến điện năng thành cơ năng. B. Hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện. C. Có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. D. Cả ba câu A, B ,C đều đúng. Câu hỏi 16: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng A. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. B. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
68
2 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
điện năng ở trạm phát điện được truyền tới khu tiêu thụ. Công suất của dòng điện tại trạm phát điện là 150 KW. Hiệu số chỉ của công tơ điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 360 KWh. Hiệu suất quá trình truyền tải là bao nhiêu?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Khi chiếu tia sáng tới đi qua O thì tia khúc xạ có đặc điểm gì? A. Phản xạ ngược lại B. Truyền thẳng C. Đi qua F' D. Song song với trục chính 2. Khi chiếu một tia sáng đến bề mặt phân cách cũng không khí và nước có thể xảy ra hiện tượng A. Khúc xạ ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. Xảy ra cả hai D. Chị xảy ra phản xạ toàn phần 3. Khi chiếu tia sáng tới song song với trục chính thì tia khúc xạ có đặc điểm gì? A. Phản xạ ngược lại B. Đi qua F' C. Truyền thẳng D. Song song với trục chính 4. Khi chiếu tia sáng tới đi qua tiêu điểm thì tia khúc xạ có đặc điểm gì? A. Phản xạ ngược lại B. Đi qua F' C. Truyền thẳng D. Song song với trục chính
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cùng một công suất truyền tải trên cùng dây dẫn truyền tải với 2 cấp điện áp U2=4U1 thì công suất hao phí có quan hệ với hệ thức nào
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
106
1 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Ánh sáng từ Mặt Trời truyền đến mặt nước (sông, hồ, biển,...) có thể xảy ra thời điểm nào trong ngày. Câu 2: Cáp quang dùng để truyền tín hiệu (vd: cáp quang internet) ứng dụng hiện tượng gì? Câu 3: Tại sao thợ săn cá bằng cách phóng lao thường phóng lao về phía cá theo phương vuông góc mặt nước ?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
thiết bị nào hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu kết luận hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
S là vật thật và S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Xác định tính chất ảnh và loại thấu kính trong hình: 1 điểm Hình ảnh không có chú thích Ảnh ảo, cùng chiều vật, TKPK. Ảnh ảo, cùng chiều vật, TKHT. Ảnh thật, cùng chiều vật, TKHT. Ảnh thật, cùng chiều vật, TKPK.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
4: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh hứng được trên màn, nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính ? 1 điểm 2f < d < vô cùng f < d < 2f. f < d < vô cùng. 0 < d < f.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ: 1 điểm là ảnh ảo lớn hơn vật. là ảnh thật bằng vật. là ảnh ảo nhỏ hơn vật. là ảnh thật nhỏ hơn vật.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhìn qua thấu kính, ta thấy ảnh lớn hơn vật, cùng chiều vật, ảnh và thấu kính đó là: 1 điểm Ảnh ảo, TKHT. Ảnh thật, TKHT. Ảnh ảo, TKPK. Ảnh thật, TKPK.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì: A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến. C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến. D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ: A. đều cùng chiều với vật B. đều ngược chiều với vật C. đều lớn hơn vật D. đều nhỏ hơn vật Câu 3: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm: A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa. Câu 4: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là: A. f/2 B. f/3 C. 2f D. f Câu 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ: A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì: A. h = h’ B. h = 2h’ C. h’ = 2h D. h < h’ Câu 7: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì: A. A1B1 < A2B2 B. A1B1 = A2B2 C. A1B1 > A2B2 D. A1B1 ≥ A2B2 Câu 8: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt. Câu 9: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 10: Thấu kính phân kì cho cho ảnh ảo có đặc điểm? A. Cùng chiều, lớn hơn vật B. Ngược chiều,lớn hơn vật C. Ngược chiều, nhỏ hơn vật D. Cùng chiều, nhỏ hơn vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì: A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến. C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến. D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ: A. đều cùng chiều với vật B. đều ngược chiều với vật C. đều lớn hơn vật D. đều nhỏ hơn vật Câu 3: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm: A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa. Câu 4: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là: A. f/2 B. f/3 C. 2f D. f Câu 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ: A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì: A. h = h’ B. h = 2h’ C. h’ = 2h D. h < h’ Câu 7: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì: A. A1B1 < A2B2 B. A1B1 = A2B2 C. A1B1 > A2B2 D. A1B1 ≥ A2B2 Câu 8: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt. Câu 9: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 10: Thấu kính phân kì cho cho ảnh ảo có đặc điểm? A. Cùng chiều, lớn hơn vật B. Ngược chiều,lớn hơn vật C. Ngược chiều, nhỏ hơn vật D. Cùng chiều, nhỏ hơn vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là bao nhiêu?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
107
2 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
điện trở suất của dây dẫn nikelin là p nikelin= 0,4 .10 mũ -6 ôm m điều đó có cho biết gì? giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta muốn truyền tải một công suất điện P=33 000W từ một nhà máy đến khu dân cư, điện trở trên đường dây tải điện R=80 ôm. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện biết hiệu điện thế trên đường dây tải điện là U=220V
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao các thợ săn cá bằng cách phóng lao thường phóng lao về phía cá theo phương vuông góc mặt nước ? cảm ơn trước nha :3
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Làm sao để phân biệt ảnh thật và ảnh ảo trên hình vẽ ?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ảnh thật là gì? Ảnh ảo là gì?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
C1,Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là A, Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật B, Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C, Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật D,Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C2.Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính là A, Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật B, Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C, Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật D, Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta muốn tải đi một công suất điện 45000W bằng dây dẫn có điện trở 104 ôm .Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25000W a/ Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. b/ Muốn công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì hiệu điện thế phải đặt vào hai đầu dây dẫn lúc này là bao nhiêu vòng?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
102
2 đáp án
102 lượt xem
1
2
...
207
208
209
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×