Câu hỏi 17: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất A. Kim nam châm bị ống dây hút. B. Kim nam châm vẫn đứng yên. C. Kim nam châm bị ống dây đẩy. D. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút. Lực tác dụng làm quay động cơ điện là A. Trọng lực. B. Lực tĩnh điện. C. Lực đàn hồi. D. Lực điện từ. Câu hỏi 19: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp ba thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng hay giảm? Chọn câu đúng A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. Câu hỏi 20: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực điện từ B. Trọng lực C. Lực hấp dẫn D. Lực culong Câu hỏi 21: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện A. Một chiều B. Xoay chiều C. Có cường độ lớn. D. Xoay chiều hay một chiều đều được Câu hỏi 22: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. B. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu hỏi 23: Một máy biến thế trong nhà cần hạ HĐT từ 220V xuống còn 30V. Cuộn sơ cấp có 2200 vòng. Hỏi thứ cấp có bao nhiêu vòng? Kết quả đúng là A. 100 vòng B. 300 vòng. C. Một kết quả khác. D. 200 vòng. Câu hỏi 24: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ung71xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Luôn luôn tăng. B. Luôn không đổi. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn giảm. Câu hỏi 25: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp nào ta không thể có A. N1=N2 B. N1>N2 C. N1<N2 D. N1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn N2. Câu hỏi 26: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. B. Phần giữa của thanh. C. Cả hai từ cực. D. Chỉ có từ cực bắc Câu hỏi 27: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. B. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng D. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây Câu hỏi 28: Trong máy biến thế A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi HĐT. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch điện. D. Cả B và C đều đúng. Câu hỏi 29: Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay () ta có thể đo được A. Giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều. B. Giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều C. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. D. Giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều Câu hỏi 30: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có độ mau thưa tùy ý. B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. D. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. Câu hỏi 31: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Tăng 4 lần. B. Không tăng, không giảm. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu hỏi 32: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc nắm tay phải. C. Quy tắc nắm tay trái. D. Quy tắc bàn tay trái.
1 câu trả lời
Câu 17: D
Câu 18: C
Câu 19: A
Câu 20: A
Câu 21: B( Mình khong chắc nữa)
Câu 22: C
Câu 23: B
Câu 24: C
Câu 25: A
Câu 26: C
Còn lại mình khong biết..=.="
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm