Câu hỏi 49: Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau A. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin. B. Dòng điện chạy qua bình điện phân. C. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình. D. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều. Câu hỏi 50: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tăng gấp 5 lần thì Php do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? Chọn kết quả đúng A. Giảm 25 lần. B. Tăng 25 lần. C. Tăng 5 lần D. Giảm 5 lần. Câu hỏi 51: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là A. Cả hai từ cực. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Phần giữa của thanh. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau Câu hỏi 52: Một khung dây dẫn kín trong một từ trường như hình 4, ta thấy trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều A. Khung dây đang quay quanh trục PQ nằm ngang. B. Khung dây đang đứng yên. C. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. D. Cả A và B đều đúng. Câu hỏi 53: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng kgong6 phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: A. Từ. B. Quang. C. Cả A và B đều đúng. D. Nhiệt. Câu hỏi 54: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. D. Có độ mau thưa tùy ý. Câu hỏi 55: Cùng một cong suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng HĐT 400kV so với khi dùng HĐT 200kV là A. Lớn hơn 2 lần. B. Nhỏ hơn 2 lần. C. Lớn hơn 4 lần. D. Nhò hơn 4 lần. Câu hỏi 56: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường A. Dùng áp kế. B. Dùng kim nam châm cò trục quay. C. Dùng Vôn kế. D. Dùng Ampe kế. Câu hỏi 57: Động cơ điện một chiều biến dồi A. Nhiệt năng biến thành cơ năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Cơ năng biến thành điện năng. D. Điện năng biến thành nhiệt năng. Câu hỏi 58: Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. B. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. C. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. D. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. Câu hỏi 59: Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là A. Từ trường không thay đổi B. Từ trường mạnh C. Từ trường yếu D. Từ trường biến thiên tăng giảm Câu hỏi 60: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện A. Xoay chiều B. Xoay chiều hay một chiều đều được C. Có cường độ lớn. D. Một chiều Câu hỏi 61: Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóá K? Chọn câu đúng nhất A. Kim nam châm vẫn đứng yên. B. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra sau đó quay 1800, cuối cùng bị ống dây hút. C. Kim nam châm bị ống dây hút. D. Kim nam châm bị ống dây đẩy. Câu hỏi 62: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì A. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng Câu hỏi 63: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 330 vòng và 150 vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là A. 100 V B. 2250 V C. 10 V D. 4840 V Câu hỏi 64: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ A. Giảm 2 lần. B. Giẩm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 2 lần. Câu hỏi 65: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
2 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm