• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

giúp mk vs !!!!!!!! Bài tập 2:Tìm câu cầu khiến trong các câu dưới đây và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến đó. a. Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ! c. Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d. Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo mười vò rượu tăm đem sang đây. e. Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí! g. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! Bài tập 3: Xét về mục đích nói các câu gạch chân dướí đây thuộc kiểu câu gì?(Vì ko gạchc dc nên mk đóng ngoặc) Nêu chức năng của những câu đó . a. (Khốn nạn!) Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. b.( Ha ha!) Một lưỡi gươm! c. (Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!) Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. d. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. (Tội nghiệp thầy!) Bài tập 4: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây. a. (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.(2)Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất. b. (1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. (2)Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. c. Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn. d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế.

1 đáp án
37 lượt xem

Bài tập 2:Tìm câu cầu khiến trong các câu dưới đây và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến đó. a. Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ! c. Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d. Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo mười vò rượu tăm đem sang đây. e. Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí! g. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! Bài tập 3: Xét về mục đích nói các câu gạch chân dướí đây thuộc kiểu câu gì?(Vì ko gạchc dc nên mk đóng ngoặc) Nêu chức năng của những câu đó . a. (Khốn nạn!) Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. b.( Ha ha!) Một lưỡi gươm! c. (Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!) Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. d. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. (Tội nghiệp thầy!) Bài tập 4: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây. a. (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.(2)Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất. b. (1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. (2)Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. c. Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn. d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế.

1 đáp án
94 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: […] Các em học sinh nên làm gì trong những ngày nghỉ học vì Covid–19? Nên đọc báo và xem thời sự hàng ngày để tìm hiểu những gì đang xảy ra xung quanh mình. […]. Đọc báo để biết rõ những thông tin về dịch bệnh, để thấy tình hình ở Vũ Hán, Trung Quốc khủng khiếp như thế nào,...[…] Nên đọc sách. Các em nên đọc những cuốn sách mà mình yêu thích, những cuốn sách mà khi các đi học không có thời gian để đọc vì khối lượng bài tập khổng lồ ở lớp. […]. Nếu không có nhiều sách, các em có thể đọc kỹ những cuốn sách giáo khoa của mình cũng thật sự rất tốt, giúp các em hệ thống lại kiến thức, … Dành thời gian trò chuyện với ông bà, bố mẹ, anh chị em. Hàng ngày, các em học sinh bận rộn với bài vở, hầu hết thời gian là ở trường. […]. Hãy hỏi thăm sức khỏe ông bà, ngồi xem tivi hay cùng nấu cơm, ăn bữa cơm với ông bà, bố mẹ. […] Nhớ đừng đi ra ngoài nếu như không cần thiết. Và thường xuyên cập nhật những thông tin hướng dẫn phòng chống dịch Covid – 19 của bộ Y tế để cùng nhau chiến thắng đại dịch các em nhé! Thời gian chỉ là vàng khi con người ta làm được việc gì đó có ý nghĩa mà thôi. (Theo Thanh Loan Truong, Báo Vnexpress) b. Xét theo mục đích nói, câu “Các em học sinh nên làm gì trong những ngày nghỉ học vì Covid–19?” thuộc kiểu câu nào? c. Nêu nội dung đoạn trích. d. Qua đoạn trích, em hãy rút ra bài học có ý nghĩa với bản thân mình? (Trả lời khoảng 03 dòng). e. Từ đoạn trích, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Làm thế nào để bản thân mình học tâp có hiệu quả nhất trong những ngày nghỉ học vì Covid–19?

1 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
61 lượt xem