1.Theo em, "ông đồ" là ai?
A. Ông đồ là người viết câu đối.
B. Ông đồ là người dạy học chữ nho xưa.
C. Ông đồ là những nhà nho xưa.
D. Ông đồ là người dạy học.
2.Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người lãng quên theo thời gian.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
3.Hai câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu" sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Hoán dụ
C Nhân hóa
D. Ẩn dụ
4.Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi văng/ Người thuê viết nay đâu ?
B. Năm nay hoa đào nở/ Không thấy ông đồ xưa
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy/ Qua đường không ai hay
D. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ ?
5Khổ thơ nào trong bài thơ "Ông đồ" thế hiện sự thương tiếc của tác giả cho một thời đại văn hóa , những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc bị tàn tạ, lãng quên?
A. Khỗ thơ thứ ba
B. Khổ thơ thứ tư
C. Khổ thơ thứ ba và thứ tư
D. Khổ thơ cuối
6Từ nào có thể thay thế được từ "bao nhiêu" trong câu thơ : "Bao nhiêu người thuê viết"
A. Náo nức
B. Đông vui
C. Dáo dác
D. Biết bao
7.Hai câu thơ: " Lá vàng rơi trên giấy / Ngoài trời mưa bụi bay" tác giả có dụng ý tả điều gì?
A. Tả cảnh
B. Tả tình
C. Tả cảnh ngụ tình
D. Cả 3 ý trên đều sai