• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Cảm nhận về hình ảnh lão Hạc trong đoạn trích sau: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, épchonướcmắtchảyra.Cáiđầulãongoẹovềmộtbênvàcáimiệngmómmémcủalãomếunhư con nít. Lãohuhukhóc... - Khốnnạn... Ônggiáoơi!...Nócóbiếtgìđâu! Nóthấytôigọivềthìchạyngayvề, vẫyđuôimừng.Tôichonóăncơm. NóđangănthìthằngMụcnấptrongnhà, ngayđằngsaunó, tómlấyhaicẳngsaunódốcngượcnólên. CứthếlàthằngMụcvớithằngXiên, haithằngchúngnóchỉloayhoaymộtlúcđãtróichặtcảbốnchânnólại.Bấygiờ cu cậumớibiếtlà cu cậuchết!...Này! Ônggiáo ạ! Cáigiốngnócũngkhôn! Nócứlàm in nhưnótráchtôi; nókêu ư ử, nhìntôinhưmuốnbảotôirằng: “A! Lãogiàtệlắm! Tôiăn ở vớilãonhưthếmàlãoxửvớitôinhưthếnày?”.Thìratôigiàbằngnàytuổiđầurồicònđánhlừamột con chó, nókhôngngờtôinỡtâmlừanó! Tôianủilão: - Cụcứtưởngthếđấychứnóchảhiểuđâu! Vảlạiainuôichómàchảbán hay giếtthịt? Ta giếtnóchínhlàhóakiếpchonóđấy, hóakiếpđểchonólàmkiếpkhác. Lãochuachátbảo: - Ônggiáonóiphải! Kiếp con chólàkiếpkhổthì ta hóakiếpchonóđểnólàmkiếpngười, may racó sung sướnghơnmộtchút... kiếpngườinhưkiếptôichẳnghạn!... (Truyện ngắn Lão Hạc * SGK ngữ văn 8 - tập 1)

1 đáp án
8 lượt xem

I. Đọc hiểu (3điểm) "CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm, cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?" - Câu 1: (0.5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên? - Câu 2: (0.5đ) Xác định thán từ trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu thán từ nào: "Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?" - Câu 3: (1.0đ) Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si đa già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao? - Câu 4: (0.5đ) : Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu trong câu: "Thân câu to, cành lá sum suê, ngả xuống mặt nước." - Câu 5: Đặt tiêu đề cho văn bản trên?

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Ngọn gió và cây sồi "Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình." (Theo Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, tổng hợp TP Hồ Chí Minh ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra phương thức biểu đạt đấy ?

2 đáp án
8 lượt xem

Làm đc em vote 5 sao nè🥺 Bài 5. Đọc hai đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: a. […]Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Còn ở Việt Nam, thống kê bình quân, mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon/tháng. Riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Điều đáng lo ngại là phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, các chất thải từ nhựa và ni lông mới phân hủy hết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. […] (Theo thông tin từ Bộ Tài Nguyên - Môi Trường) b. […] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít . Lão hu hu khóc. […] (“Lão Hạc”- Nam Cao) Câu 1: (3.0 điểm) d. Đọc đoạn ngữ liệu (a), em cho biết chất thải nhựa và ni lông có tác hại gì? e. Đoạn ngữ liệu (a) gợi em nhớ đến văn bản nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. f. Em hãy trình bày 2 giải pháp cụ thể để hạn chế chất thải nhựa và ni lông ra môi trường. Câu 2: (1.0 điểm) Tìm một câu ghép có trong đoạn ngữ liệu (b) và phân tích cấu tạo C-V của câu ghép ấy. Bài 6. Đọc đoạn ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Ở Việt Nam, tính trung bình mỗi năm thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa, trong đó có khoảng hơn 30 tỷ túi nylon. Trung bình, mỗi hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng khoảng một kg túi nylon mỗi tháng. Hơn 80% số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần. Rác thải nhựa, trong đó có túi nylon, tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe con người cùng các loài sinh vật khác. Điều nguy hiểm nhất của rác thải nhựa là tính chất rất khó phân hủy. Ngay cả khi được chôn lấp lẫn vào đất, chúng vẫn tồn tại hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước và dinh dưỡng, ngăn cản oxy đi qua đất, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, cản trở sự sinh trưởng và phát triển của các loài động, thực vật… (Theo tài liệu của Bộ Công thương) Câu 1: (3.0 điểm) a. Đọc đoạn ngữ liệu, em cho biết chất thải nhựa và ni lông có tác hại gì đối với con người và môi trường? b. Em hãy trình thự tiễn việc sử dụng bao bì nylong ở khu em ở. c. Từ các căn cứ trên, em hãy đề xuất 2 giải pháp cụ thể để hạn chế chất thải nhựa và ni lông ra môi trường. Câu 2: (1.0 điểm) Tìm một câu ghép có trong đoạn văn sau và phân tích cấu tạo của câu ghép ấy. Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. sức lẻo khỏe của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhản thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

2 đáp án
8 lượt xem

Đọc đoạn trích rồi trả lời câu hỏi sau: "“Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều: Sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ còn chú ý đến những con điểm, đến những mánh khóe để đạt được điểm cao; sự thiếu sự trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến sự mất niềm tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy cơ làm gia đình tan rã... Thói quên thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên... Chính vì vậy, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kĩ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả." Câu 1: Hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau là gì?: “Thói quên thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên...” Câu 2 (1 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc qua đoạn trích trên là gì? Nêu lí do mà em chọn thông điệp đó. Yêu cầu: Không chép mạng Hứa sẽ cho Câu trả lời hay nhất nếu đáp ứng.

2 đáp án
4 lượt xem