• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Truyện: "Ai quan trọng hơn" 09/01/2016 Share4 TRUYỆN :AI QUAN TRỌNG HƠN Hôm nay là ngày nghỉ, cậu chủ được bố mẹ cho đến nhà ông bà ngoại chơi. Trước khi đi, cậu vẫn còn điều khiển cái ôtô chở khách mà cậu thích. Vì thế, khi cậu đi rồi mới xảy ra một cuộc tranh cãi giữa các loại phương tiện giao thông xem ai quan trọng hơn. Ô tô chở khách vênh mặt nói: - Tôi quan trọng nhất vì tôi chở được nhiều người, tôi đi xa cũng được, đi gần cũng được. Tôi chạy lại nhanh chứ không chậm như cậu Xe Đạp. Tàu Thủy cãi: - Tôi còn chở được nhiều hơn cả bạn. Tôi còn có cả những căn phòng nhỏ để hành khách thấy thoải mãi như ở nhà. Đường của chúng tôi rộng hơn, thoáng mát hơn, không sợ bị tắc nên mọi người không bị hít khói như xe của bạn. Máy Bay thì bĩu môi dè bỉu: - Ô tô, Tàu Thủy đã nhanh bằng tôi chưa mà cứ đòi tranh cãi. Này nhé, 7 giờ sáng tôi còn ở Hà Nội, vậy mà chỉ đến 9 giờ sáng tôi đã ở trong thành phố Hồ Chí Minh rồi. Còn các bạn phải chạy ít nhất cũng mất hai ngày. Xe Máy có vẻ điềm tĩnh hơn: - Ừ các bạn cũng nhanh và chở được nhiều thật đấy. Nhưng tôi mới là phương tiện mà mọi người cần đến nhiều nhất. Ông bà chủ đây ngày nào cũng cần tôi để đi làm, còn các bạn, chẳng mấy khi được ông bà chủ dung đến. Xe Đạp từ nãy giờ vẫn im lặng thu mình trong một góc, bây giờ mới lên tiếng: - Tôi tuy chậm thật đấy, nhưng tôi lại giúp cho mọi người luyện tập thể dục thể thao để có sức khỏe tốt. Còn các bạn chỉ làm cho mọi người lười biếng đi mà thôi. Cả bọn tranh cãi với nhau xong lại ngẫm nghĩ: “Ừ, ai nói cũng đúng cả. Thôi, để cậu chủ sẽ phân giải”. Nhưng Máy Bay cho rằng cậu chủ thích xe ô tô, ông chủ thì hay dung xe đạp luyện tập buổi sáng nên sẽ không công bằng. Thế là chúng quyết định chọn bà chủ vì bà là cô giáo, vừa hiểu biết nhiều lại công bằng. Đến chiều bà chủ về, chúng kéo lại nhờ bà phân giải. Nghe xong, bà chủ nói: - Loại phương tiện nào cũng quan trọng cả vì đều có ích cho mọi người. Nhưng điều quan trọng hơn cả là tất cả các loại phương tiện giao thông đều phải thực hiện đúng luật giao thông, luật đi đường thì mới không xảy ra tai nạn và chỉ có an toàn giao thông mới đem lại hạnh phúc cho mọi người. Bấy giờ cả bọn mới ồ lên sung sướng: “Vậy mà chúng mình cứ mất thì giờ tranh cãi”. Tìm trường từ vựng trong đoạn văn trên

1 đáp án
13 lượt xem

Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? * 25 points A. Lò dò B. Rũ rượi C. Hu hu D. Mếu máo Câu 18: Ai là người kể chuyện trong truyện ngắn Lão Hạc? * 25 points A. Lão Hạc B. Binh Tư C. Tôi D. Vợ ông giáo Câu 19: Trong câu “Ngay tôi cũng không biết đến việc này.” từ nào là trợ từ? * 25 points A. Ngay B. Tôi C. Không D. Này Câu 20: Cách nói nào sau đây không sử dụng phép nói quá ? * 25 points A. Không một ai có mặt B. Cười vỡ bụng C. Đứt từng khúc ruột D. Một tấc đến trời Câu 21: Nhận định nào nói đúng nhất về tác hại của thuốc lá? * 25 points A. Ảnh hưởng đến sức khỏe người hút B. Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế, đạo đức con người.họn 2 C. Gây nhiều bệnh tật nguy hiểm D. Ảnh hưởng đến người hút và những người xung quanhy chọn 4 Câu 22: Những từ nào sau đây cùng trường từ vựng với nhau? * 25 points A. Kháng sinh, thuốc giun, ăm-pi-xi-lin B. Thầy giáo, cô giáo , học sinh, sinh viên, giám đốc C. Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa huệ D. Bút bi, bút máy, bút lông, bút điện. Câu 23: Nhóm từ nào sau đây không phải tất cả là từ tượng hình? * 25 points A. Lò dò, lò cò, sột soạt B. Lung rinh, long lanh, lấp lánh C. Lênh khênh, chập chững D. Lom khom, nhấp nhô, phập phồng

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
10 lượt xem
1 đáp án
11 lượt xem

b. “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bảng bạc lỏng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trưởng Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cảnh hoa tươi mìm cười giữa bầu trời quang đăng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhỏ hết. Nhưng mỗi lần thấy máy em nhỏ rụt rẻ núp dưới non mẹ lần đầu tiên đi đến trưởng, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dải vả hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Tôi không còn lội qua sông thả điều như thăng Quý vả không đi ra đồng nô đùa như thăng Sơn nữa Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy minh trang trong và đúng đắn Dọc đường thấy mấy câu học trò nhỏ trạc bằng tuổi tội áo quẩn tươm tất, nhi nhành gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi bậm tay ghì thật chặt nhưng một quyền cũng xệch ra và chênh đầu xuống đất .Tôi xốc lên và nắm lại cẩn thận... Tìm một câu ghép có trong đoạn trích và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép mà em vừa tìm được

1 đáp án
16 lượt xem

Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng nó lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định? (Theo Bài tập Ngữ văn 12, tập Hai, tr.75, NXBGDVN-2011) Câu 1: (3 điểm) a. Xác định phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên. b. Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vô cảm là gì? c. Theo em, mỗi người cần phải làm những gì để tâm hồn không “tàn lụi ngay khi còn sống”? (Nêu ít nhất 2 hành động hoặc việc làm). Câu 2 (2 điểm) a. Xác định một câu nghép có trong văn bản trên. Vì sao em biết đó là câu nghép? b. Đặt 1 câu có tình thái từ để nói về tác hại của bệnh vô cảm.

1 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
19 lượt xem