• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

“ Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm 9 chương, Trong lòng mẹ là chương IV của tác phẩm. Trong chương sách này, nhà văn đã tập trung làm nổi bật tình cảm xót thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đối với người mẹ nhân từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô .Diễn biến tâm trạng của bé Hồng được miêu tả thật sinh động. Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà cô vào Thanh Hóa thăm mẹ. Nhưng khi nhận ra “ý nghĩa cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt “khi cười rất kịch”, đầy giả dối của bà cô, bé Hồng lẳng lặng “cúi đầu không đáp ”.Cử chỉ “im lặng, cúi đầu xuống đất” của bé Hồng lại được miêu tả lặp lại một lần nữa khi bà cô tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, vì mẹ em dạo này “phát tài lắm”. Bà cô đưa tin mẹ bé Hồng có con khi chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng và gieo rắc vào đầu óc em sự “hoài nghi”, “khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”. Những lời cay độc của bà cô như những con dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại của đứa trẻ.” Trần Đăng Suyền (Theo Bình giảng Tác phẩm Văn học) Câu 6. Những lời cay độc của bà cô => có sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp đó.

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Khi mạng xã hội ra đời, những người cổ xúy thường cho rằng chức năng quan trọng nhất của nó là kết nối. Nhưng trên thực tế phải chăng mạng xã hội đang làm chúng ta đang xa cách nhau hơn? Tôi đi dự đám cưới, bữa tiệc được chuẩn bị chu đáo, sang trọng từ khâu tiếp khách, lễ nghi cho đến cách chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn trong suốt bữa tiệc. Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh mình đâu đâu tôi cũng thấy có người chăm chú dán mắt vào màn hình điện thoại, mà khỏi nói tôi cũng biết họ đang xem gì qua cách họ túm tụm thành từng nhóm vừa chỉ chỏ vào chiếc điện thoại, vừa bình luận, nói cười rôm rả. (…) Trẻ trung có (số này chiếm đông hơn cả), tầm tầm cũng có. Nói đâu xa, ngay trong bàn tôi cũng thế, mọi người xúm lại chụp ảnh rồi “post” lên Facebook ngay tức thì “cho nó “hot”!” (“Gần mặt…cách lòng”- Lê Thị Ngọc Vi – Tuổi trẻ Online 04/05/2014) Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 : Tìm một câu ghép và cho biết các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? Câu 3: Đoạn văn trên nói về thực trạng gì đang phổ biến hiện nay? Câu 4 : Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì khi đặt nhan đề cho bài báo? Em hiểu nhan đề đó như thế nào? (trình bày từ 5-6 câu) `->` Mong mn giúp hứa cho hay nhất

1 đáp án
16 lượt xem

Trả lời cho em 3 câu hỏi phía dưới ạ Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm 9 chương, Trong lòng mẹ là chương IV của tác phẩm. Trong chương sách này, nhà văn đã tập trung làm nổi bật tình cảm xót thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đối với người mẹ nhân từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô. Diễn biến tâm trạng của bé Hồng được miêu tả thật sinh động. Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà cô vào Thanh Hóa thăm mẹ. Nhưng khi nhận ra “ý nghĩa cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt “khi cười rất kịch”, đầy giả dối của bà cô, bé Hồng lẳng lặng “cúi đầu không đáp”. Cử chỉ “im lặng, cúi đầu xuống đất” của bé Hồng lại được miêu tả lặp lại một lần nữa khi bà cô tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, vì mẹ em dạo này “phát tài lắm”. Bà cô đưa tin mẹ bé Hồng có con khi chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng và gieo rắc vào đầu óc em sự “hoài nghi”, “khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”. Những lời cay độc của bà cô như những con dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại của đứa trẻ.” Trần Đăng Xuyền (Theo Bình giảng Tác phẩm Văn học) Câu 6. Những từ tô màu vàng có sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp đó. Câu 7. Đọc câu văn: “Tình cảm ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô.” a. Tìm vị ngữ trong câu văn trên. b. Cho biết vị ngữ được cấu tạo bằng cụm động từ, hay cụm tính từ. c. Chỉ rõ thành tố trung tâm và thành tố phụ của cụm đó. Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 5-6 dòng nêu lên tình cảm suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản: “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. Trong đoạn văn có sử dụng một từ mượn (gạch chân, chú thích từ mượn).

1 đáp án
16 lượt xem