• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. 2 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Kenơdi. C: Giônxơn. D: Nickxơn. 3 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B: bị suy sụp về kinh tế. C: mất hết thuộc địa. D: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 4 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. D: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. 5 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. D: nhằm thoát khỏi khủng hoảng 6 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: hậu công nghiệp. B: nông nghiệp. C: trí tuệ. D: công nghiệp. 7 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. B: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. D: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. 8 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng

2 đáp án
50 lượt xem

8 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. B: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản 10 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển nhưng không ổn định B: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng C: Phát triển ổ định. D: Phát triển vượt bậc 11 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng thừa. B: khủng hoảng năng lượng. C: khủng hoảng thiếu. D: khủng hoảng tài chính. 12 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp 13 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng xã hội. C: Đảng Cộng sản. D: Đảng dân chủ. 14 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc. D: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. 15 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: nhiều phát minh khoa học ra đời. B: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. C: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. D: đời sống của nhân dân được nâng cao. 16 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: công nghiệp. C: tài chính ngân hàng. D: nông nghiệp. 17 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. 18 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế B: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C: phong trào công nhân phát triển mạnh. D: nền kinh tế có chuyển biến lớn. 19 Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc. B: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc. C: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. D: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. 20 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng C: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. D: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành 21 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. D: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. 22 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. C: Thuyết nguyên tử. D: thuyết tiến hoà và di truyền. 23 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. B: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. C: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. D: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. 24 Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin B: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. C: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 25 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Pháp B: Đế quốc Anh C: Đế quốc Đức D: Đế quốc Mỹ

2 đáp án
16 lượt xem

Họ và tên: Lớp Đề số 1 (lớp 8) Phần I. Trắc nghiệm Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Bà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định. Câu 8. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 9. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 10. Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ? A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương, C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 11. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu? A. Đại đồn Chí Hoà. C. Tỉnh Vĩnh Long. B. Tỉnh Định Tường. D. Thành Gia Định. Câu 12. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862. B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862. C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862. Câu 13. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 14: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 15: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương C. Quân Pháp thiếu lương thực. D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 16: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền. Câu 17: Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 18: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương Câu 19: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. II. Phần Tự Luận Câu 1. Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào? Câu 2. Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

2 đáp án
108 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

I: PHẦN TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc thực dân Pháp xâm lược nước ta? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên và nhân công rẻ. B. Do chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu. C. Do nhà Nguyễn cấm người Pháp truyền đạo và buôn bán. D. Vì Pháp muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam. Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân xâm lược Việt Nam? A. Bảo vệ đạo Gia Tô. B. Quân đội nhà Nguyễn tấn công tàu chiến của Pháp ở cửa biển Đà Nẵng. C. Nhà Nguyễn không chịu thi hành hiệp ước Véc-xai đã kí với Pháp năm 1787. D. Triều đình nhà Nguyễn không nhận quốc thư, làm nhục quốc thể Pháp. Câu 3: Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. 30-8-1858. B. 31-8-1858. C. 1-9-1858. D.2.9.1858. Câu 4: Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt nam tại đâu? A. Đà Nẵng. B. Huế. C. Hà Nội. D. Gia Định. Câu 5: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng giai đoạn 1858-1859? A. Tôn Thất Thuyết. B. Phan Đình Phùng. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 6: Thất bại trong đánh nhanh, thắng nhanh ở Đà Nẵng, tháng 2-1859, Pháp đưa quân tấn công ở đâu? A. Huế. B. Gia Định. C. Hải Phòng. D. Hà Nội. Câu 7: Quân Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa vào thời gian nào? A. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1860. B. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861. C. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1862 D. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1863. Câu 8: Miền Đông Nam Kì gồm 3 tỉnh nào? A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. C. Gia Định ,Vĩnh Long, Hà Tiên. D. Vĩnh Long, Hà Tiên, Biên Hòa. Câu 9: Hiệp ước Nhâm Tuất được kí vào thời gian nào? A. 5-6-1859. B. 5-8-1860. C. 5-6-1861. D. 5-6-1862. Câu 10: Ai là người chỉ huy trận đánh đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông ? A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Phạm Văn Nghị. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 11: Người anh hùng đã để lại cho lịch sử câu nói khẳng khái” Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định. B. Phan Thanh Giản. C. Nguyễn Trung Trực. D. Trần Thiện Chính. Câu 12: Ai là người được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái? A. Nguyễn Tri Phương. B. Trương Định. C. Trương Quyền. D.Nguyễn Đình Chiểu. Câu 13: Những nội dung sau đây đúng hay sai ? Đánh dấu ( x ) vào cột em cho là đúng. Nội dung Đúng Sai 1. Rạng sáng ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng tấn công vào thành Gia Định, mở đầu cho cuộc xâm lược nước ta 2. Ngày 5-6-1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 3. Theo điều khoản của Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế phải thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. 4. Người chỉ huy trận đánh đốt cháy tàu Ét-pê-răng(Hi Vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông là Trương Định. 5. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì gồm: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Câu 14: Em hãy nối mốc thời gian ở cột bên trái (A)với nội dung sự kiện ở cột bên phải (B) sao cho phù hợp. A B 1. Ngày 31-8-1858. A. Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 2. Ngày 1-9-1858. B. 3000 quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. 3. Tháng 2-1859. C.Quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Đại Đồn Chí Hòa, Đại Đồn Chí Hòa thất thủ. 4. Đêm 23 rạng sáng ngày 24-2-1861. D.Quân Pháp tấn công thành Gia Định. 5. Ngày 10-12-1861. E. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 6. Ngày 5-6-1862. F. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng(Hi Vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông . 7. Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867. G. Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). Câu 15: Em hãy điền tên nhân vật lịch sử cho phù hợp với nội dung sự kiện lịch sử. Nhân vật Nội dung sự kiện ……(1)……… Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng chống lại thực dân Pháp. ……(2)……… Lãnh đạo nghĩa quân tấn công đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng(Hi Vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông . ……(3)……… Được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái. ……(4)……… Dùng văn thơ để chiến đấu, tác giả của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giụôc. ……(5)……… Hai lần bị giặc bắt. Được thả ra, ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị giặc đưa đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ. II: PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1: Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào? Câu 2: Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

2 đáp án
98 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1:Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp và tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh. C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ đen. D. Lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874,tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh. Câu 2: Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Lân. D. Hoàng Tá Viêm. Câu 3:Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện . B.Vội vàng cầu cứu nhà Thanh. C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. D. Cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp. Câu 4: Trận Cầu Giấy lần thứ hai, diễn ra vào thời gian nào? A. Ngày 3-5-1883 B. Ngày 14-5-1883 C. Ngày 19-5-1883 D. Ngày 15-5-1883 Câu 5: Lợi dụng cơ hội nào, Pháp đem quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Pháp có thêm viện binh. C. Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 6: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Hác- măng. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Giáp Tuất.

2 đáp án
19 lượt xem