Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kể tên những tướng giặc đã bị giết tại Cầu Giấy ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kể tên những tướng giặc đã bị giết tại Cầu Giấy
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
liệt kê phần lãnh thổ mà triều đình Huế nhượng cho thực dân Pháp đến năm 1884
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
77
1 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật thế kỉ XVLIII XIX
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. B: Hai chính quyền song song tồn tại. C: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D: Nhân dân phản đối chiến tranh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Đông và Tây Nam kì giống và khác nhau như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thái độ của dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Theo em , chính sách van hóa , giáo dục của Pháp có phải để " khai hóa văn minh " cho nguoi Việt Nam hay không? Vì sao? Giup minh lm voi ạ , minh cam on
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1918-1920 o nga co su kien gi va ket qua
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ket qua cua cuoc cach mang thang hai o nga
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cả nhà giúp vs ạ. Tại sao thực dân pháp tìm mọi cách tiêu diệt Hương Khê ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những chuyến biển như thế nào về kinh tế xã hội
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những chuyến biển như thế nào về kinh tế, xã hội
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói việc phát minh ra máy hơi nước của Giem-Oat là phát minh quan trọng nhất của cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ rõ Bài học kinh nghiệm Của chính sách kinh tế mới đối với Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam su bằng văn bản ko phai từng ý
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói việc phát minh ra máy hơi nước của Giem-Oat là phát minh quan trọng nhất của cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ rõ Bài học kinh nghiệm Của chính sách kinh tế mới đối với Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp ạaaa em đang hơi gấp một chútt 1 Trong cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được sử dụng đầu tiên trong ngành công nghiệp nào ? A: Thuộc da. B: Ngành dệt. C: Đóng tàu. D: Khai mỏ. 2 Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Thực hiện chính sách Kinh tế mới. C: Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh. 3 Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Hiến pháp. B: Hiệp ước Vecxai. C: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D: Tuyên ngôn độc lập. 4 Nền văn hóa Xô Viết được xây dựng trên cơ sở nào? A: Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết. B: Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga. C: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. D: Tiếp thu những tinh hóa văn hóa của nhân loại. 5 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. D: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. 6 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. B: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. C: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 7 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. B: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. C: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. D: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. 8 Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. B: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. D: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. 9 Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh? A: Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân. B: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công. C: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân. D: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. 10 Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là A: nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. B: từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). C: thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. D: nền nông nghiệp được tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn. 11 Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: Mã Lai. B: Xiêm (Thái Lan). C: Việt Nam. D: In-đô-nê-xi-a. 12 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng tư sản không triệt để. B: Cách mạng dân chủ tư sản. C: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D: Cách mạng tư sản. 13 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nền văn minh lâu đời. B: Có nguồn tài nguyên phong phú. C: Có nguồn lao động dồi dào. D: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. 14 Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là A: nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh. B: sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết. C: đất nước bị tàn phá nặng nề. D: bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. 15 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A: Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm. B: Sản xuất chạy theo lợi nhuận. C: Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được. D: Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1 a, Trình bày nguyên nhân - kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) b, Theo em, chiến tranh thế giới thứ nhất có phải là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa không? Tại sao?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói việc phát minh ra máy hơi nước của Giem _Oat là phát minh quan trọng nhất của cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy viết một đoạn cảm nhận của em về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta giai đoạn đó?( có thể trích dẫn thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...)? *
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào từ năm 1858 đến 1873? *
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy nêu những nét chính về tình hình nước pháp trước cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là: A. Thành lập một nước cộng hoà. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ. C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển. Câu 2. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện: A. Hòa ước Mác xây. B. Hòa ước Brer-li-tốp. c. Hiệp ước Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ. Câu 3. Ở Pháp, vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là: A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô-e, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Câu 4. Số nợ của Nhà nước phong kiến Pháp vay của tư sản đến năm 1789 lên đến: A. 4 tỉ livrơ. B. 5 tỉ livrơ. C. 6 tỉ livrơ. D. 7 tỉ livrơ. Câu 5. Ở Pháp cách mạng công nghiệp bắt đầu muộn (từ những năm 1830) nhưng lại phát triển nhanh, vì: A. Do Pháp tiếp thu những thành tựu kĩ thuật ở Anh. B. Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt. Sử dụng nhiều máy móc hơi nước. C. Pháp có nền sản xuất tương đối phát triển. D. A + B đúng. Câu 6. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là: A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Câu 7. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc thể hiện ở lĩnh vực: A. Về vấn đề tranh chấp quyền lực. B. Về vấn đề cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. C. Về vấn đề thuộc địa và thị trường. D. Về vấn đề áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 8. Đế quốc được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”: A. Đế quốc Mĩ. B. Đế quốc Đức. C. Đế quốc Nhật Bản. D. Đế quốc Anh. Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc các nước để quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là: A. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. C. Sự hình thành hai khối quân sự thù địch nhau. D. Cả ba ý trên đúng. Câu 10. Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến hậu quả là: A. Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về sự phân chia thuộc địa không đều nhau. C. Chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới. D. Cả ba ý trên đúng. Câu 11. Khối Liên minh gồm các nước: A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a B. Đức, Nhật, Mỹ. C. Anh, Pháp, Nga. D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Câu 12. Khối Hiệp ước gồm các nước: A. Đức, I-ta-li-a, Nhật B. Anh, Pháp, Nga. C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Đức, Nhật, Mĩ. Câu 13. Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là: A. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). B. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). C. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). D. Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). Câu 14. Khi chiến tranh đang diễn ra quyết liệt, sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại một bước ngoặt, đó là: A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. B. Nước Nga Xô viết rút khỏi cuộc chiến tranh, C. Nga ký hòa ước Bơ-rét-li- tốp với Đức. D. Mĩ nhảy vào tham gia chiến tranh. Câu 15. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện: A. Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914). B. Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). C. Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). D. Anh tuyên chiến với Đức (4-8-1914). Câu 16. Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng? A. Nước Nga. B. Nước Bỉ. C. Nước Pháp. D. Nước Anh. Câu 17. Nhờ đâu quân Pháp có điều kiện phản công quản Đức cứu nguy cho Pa-ri? A. Quân Anh tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông. B. Quân Nga tấn công quân Đức ở mặt trận phía Đông. C. Quân Anh chặn đường biển không cho quân Đức tăng viện binh để chiếm Pa-ri. D. Quân đội Pháp dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân phản công quân Đức. Câu 18. Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc. B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh, C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia. D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản. Câu 19. Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa. B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa, C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa. D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa. Câu 20. Khi chiến tranh bùng nổ có một chính đảng kiên quyết chống chiến tranh, đó là đảng : A. Đảng Xã hội Dân chủ Đức. B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga. C. Đảng Quốc đại Ấn Độ. D. Đảng Xã hội Pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở Pháp, vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là: A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô-e, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
58
2 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
17 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Nguyễn Tri Phương. B: Tôn Thất Thuyết. C: Hoàng Diệu. D: Phan Đình Phùng. 18 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Võ Duy Dương. B: Nguyễn Trung Trực. C: Trương Định. D: Nguyễn Hữu Huân. 19 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Không kiên quyết chống Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Bất hợp tác với Pháp. D: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. 20 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. B: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. C: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. D: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 21 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A: Phan Châu Trinh. B: Phan Bội Châu. C: Lương Văn Can. D: Cường Để. 22 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. B: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. 23 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. B: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. C: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. 24 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàng Hoa Thám. B: Vua Hàm Nghi. C: Tôn Thất Thuyết. D: Hoàn Diệu. 25 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: khôi phục chế độ phong kiến
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: mục tiêu đấu tranh. C: giai cấp lãnh đạo. D: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. 2 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D: họ có lòng yêu nước, thương dân. 3 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. 4 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 5 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: xây dựng hệ thống giao thông. B: cướp đoạt ruộng đất. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: khai thác công nghiệp nhẹ. 6 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). D: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. 7 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Hác-măng. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Nhâm Tuất. D: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 8 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào của nông dân. B: phong trào của dân tộc ít người. C: phong trào Cần Vương. D: phong trào của binh lính. 9 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Chưa hợp thời thế. D: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. 10 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: phong trào Đông du. D: phong trào Duy Tân. 11 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. C: Phan Bội Châu bị bắt giam. D: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. 12 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Đề Thám B: Đề Nắm. C: Nguyễn Thiện Thuật. D: Phan Đình Phùng. 13 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B: dùng bạo lực giành độc lập. C: chống Pháp và phong kiến. D: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. B: vận động cải cách xã hội. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: tổ chức phong trào Đông du. 15 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. B: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. C: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. D: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. 16 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. B: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
79
2 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
lập bảng niên biểu các sự kiện cơ bản của nước ta từ năm 1873 đến năm 1884 a)11/1873 b)12/1873 c)3/1874 d)4/1882 e)5/1883 f)7/1883 g)8/1883 h)25/8/1883 )6/1884
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
thầy cô các bạn các mod giúp em giải bài tập với ạ Lập bảng so sánh kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai với những nội dung
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Theo em , chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để " khai hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ? Giup toi voi , toi dang can gap
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A) Phát triển nền giáo dục Việt Nam B) Khai mình nền văn hóa giáo dục Việt Nam C) Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp D) Do nhu cầu học tập của nhân dân , ngày một cao 2) Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam? A) Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam B) Lập các đồn điền để trồng các loai cây công nghiệp C) Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân D) Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghệp Giup minh voiii , chinh xac nha may ban , minh cam on nhieu nha .
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giup tui vs Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. B: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. C: Có số dân đông nhất thế giới. D: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. 9 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. B: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. C: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. D: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. 10 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A: phù sa sông. B: phù sa biển. C: vận động kiến tạo. D: băng hà. 11 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A: bán đảo A-rap. B: sơn nguyên Đê-can. C: đồng bằng Ấn – Hằng. D: hoang mạc Tha. 12 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. B: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: vị trí gần biển hay xa biển. D: định hình bờ biển khúc khuỷu. 13 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. B: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn. D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. 14 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A: lạnh ẩm. B: ẩm ướt. C: khô hạn. D: nóng ẩm. 15 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A: Chênh lệch giàu – nghèo. B: Dân số tăng nhanh. C: Gia tăng đói nghèo. D: Thúc đẩy đô thị hóa. 16 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. D: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. 17 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A: Đại Tây Dương. B: Thái Bình Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Bắc Băng Dương. 18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A: Sản xuất hàng tiêu dùng. B: Khai thác khoáng sản. C: Chế tạo ôtô, tàu biển. D: Điện tử - tin học. 19 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A: cực Nam châu Á. B: vùng trung tâm châu Á. C: vùng cực Bắc châu Á. D: cực Tây châu Á. 20 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. C: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. D: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. 21 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A: A-mua và Ô-bi. B: Ấn và Hằng. C: Ti-grơ và Ơ-phrát. D: Hoàng Hà và Trường Giang. 22 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Nê-grô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Ơ-rô-pê-ô-it. D: Ô-xtra-lô-it 23 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A: công nghiệp. B: nông nghiệp. C: dịch vụ. D: du lịch. 24 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A: Kém phát triển. B: Công nghiệp mới (NICs). C: Đang phát triển. D: Phát triển. 25 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. B: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương là gì? A) Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo B) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp C) Biển Đông Dương thành một tỉnh của Pháp,xóa tên Việt Nam, Lào, Cam pu chia trên bản đồ thế giới D) Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính 2) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào? A) Từ năm 1897 đến năm 1912 B) Từ năm 1897 đến năm 1913 C) Từ năm 1897 đến năm 1914 D) Từ năm 1897 đến năm 1915 3) Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A) Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt B) Nông nghiep dậm chân tại chỗ C) Công nghiep phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng D) Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc Giup minh voiiiiiiiiiii, chinh xac nha may ban , ^_^
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại gia đình,theo em quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã gây ra sao?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào? A) Từ năm 1897 đến năm 1912 B) Từ năm 1897 đến năm 1913 B) Từ năm 1897 đến năm 1914 D) Từ năm 1897 đến năm 1915 2) Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A) Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt B) Nông nghiệp dậm chân tại chỗ C) Công nghiệp phát triển nhỏ gọt , thiếu công nghiệp nặng D) Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu , phụ thuộc Giup minh lam voi a , minh can gap , chinh xac nha
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
109
2 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Pháp luật nghiêm cấm con cháu có hành vi A: tố giác người thân phạm tội. B: ngược đãi cha mẹ, ông bà. C: thay đổi người giám hộ. D: từ chối nghĩa vụ bồi thường. 17 Ông K là giám đốc doanh nghiệp X. Sau khi hứa với cha mẹ các anh A, B và C, ông K bố trí cho các anh việc làm phù hợp với khả năng của từng người. Ông K đã thể hiện đức tính nào sau đây? A: Cần, kiệm, liêm, chính. B: Luôn bảo mật. C: Năng động, sáng tạo. D: Giữ chữ tín. 18 Bạn D thường xuyên được cô giáo khen ngợi vì luôn nghĩ ra những cách giải tối ưu để nhanh chóng hoàn thành bài tập về nhà. Việc làm của bạn D thể hiện đức tính nào sau đây? A: Hợp tác cùng phát triển. B: Đoàn kết, tương trợ. C: Tự giác và sáng tạo. D: Liêm khiết và công tâm. 19 Các chị A, B, C, D đều là nhân viên khách sạn X. Chị B thấy ông K là người giàu có nên tự ý tăng giá các loại dịch vụ để hưởng lợi. Bị chị C phát hiện và báo cáo Giám đốc, chị B đề nghị chia đôi số tiền chênh lệch nhưng chị C không đồng ý. Trong khi đó, chị D nhặt được đồng hồ do ông K làm rơi, dù chị A cho biết giá trị của chiếc đồng hồ này và khuyên chị nên giữ lại nhưng chị D vẫn mang trả lại ông K. Những ai sau đây thể hiện đức tính liêm khiết? A: Chị C, chị D và chị A. B: Chị C và chị A. C: Chị B, chị C và chị D. D: Chị C và chị D. 20 Ông B thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm giúp bà con trong vùng tăng thu nhập. Việc làm của ông B đã góp phần xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư ở nội dung nào sau đây? A: Chia đều lợi ích. B: Xóa đói giảm nghèo. C: Đầu tư tài chính. D: Hỗ trợ nguồn vốn. 21 Tự lập là việc công dân chủ động tự giải quyết công việc của mình và A: tránh phụ thuộc vào người khác. B: từ chối tham gia hoạt động xã hội. C: bảo mật đời sống cá nhân. D: thường xuyên thay đổi quan điểm. 22 Các bạn A, B, C vào viện thăm bạn D. Vì D đã ra viện, A lấy túi quà mang theo định chia cho các bệnh nhân kháB sợ lây chéo bệnh nên đã ngăn cản A tiếp xúc với họ và ném túi quà đó vào thùng rác khiến mọi người ngạc nhiên. Sau khi A và B ra về, C cùng D quay lại phòng bệnh đó tặng quà, thăm hỏi, động viên người bệnh. Những bạn nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A: Bạn A, B và D. B: Bạn A, B, C và D. C: Bạn C và D. D: Bạn A, C và D. 23 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là việc chúng ta luôn tìm hiểu và A: tiếp thu nền văn hóa tốt đẹp. B: phê phán mọi tập quán vùng miền. C: thực hiện mọi nghi lễ tôn giáo. D: du nhập tất cả các phong tục. 24 Vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước công dân cần phải A: độc chiếm thị trường nội địa. B: tham gia chạy đua vũ trang. C: lao động tự giác, sáng tạo. D: phủ định hoàn toàn quá khứ. 25 Học sinh không thể hiện tính kỉ luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A: Phê bình những việc làm sai trái. B: Làm việc riêng trong giờ học. C: Từ chối sự giúp đỡ của bạn bè. D: Bình phẩm chê bai người khác.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trắc nhiêm 5caau Là lớp trưởng, Q thường xuyên nói dối thầy cô khi bạn M là bạn thân của mình vi phạm nội quy trong lớp học.Việc làm của Q nhằm mục đích nào sau đây trong tình bạn? A: Thực hiện công bằng tuyệt đối. B: Thay đổi cách nhìn cuộc sống. C: Đấu tranh phê bình lành mạnh. D: Bao che khuyết điểm của bạn. 12 Công dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư nhằm A: phổ cập các hoạt động tín ngưỡng chung. B: hạn chế mọi loại nhu cầu của cá nhân. C: loại bỏ phong tục, tập quán vùng miền. D: phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 13 Công dân thể hiện thái độ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác khi thực hiện hành vi nào sau đây? A: Bảo vệ mọi tập quán vùng miền. B: Bài trừ hàng hóa nội địa. C: Tìm hiểu các nền văn hóa thế giới. D: Kế thừa tất các loại hình nghệ thuật. 14 Việc làm nào sau đây của công dân không thể hiện việc tôn trọng lẽ phải? A: Ủng hộ quan điểm tích cực. B: Lắng nghe ý kiến đóng góp. C: Bảo vệ những điều đúng đắn. D: Luôn làm việc theo sở thích. 15 Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai người hoặc nhiều người trên cơ sở A: cùng sùng bái mọi nghi lễ tôn giáo. B: sẵn sàng phán xét lẫn nhau. C: hợp nhau về quan điểm, sở thích. D: ràng buộc nhau về tài chính.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nền sản xuất TBCN với sự hình thành hai giai cấp mới đó là: A: giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B: giai cấp tư sản và gia cấp tiểu tư sản. C: giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. D: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. 19 Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? A: Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình. B: Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác. C: Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa. D: Vì sự phát triển của cách mạng công nghiệp. 20 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. B: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. C: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. D: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. 21 Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: Việt Nam. B: Xiêm (Thái Lan). C: Mã Lai. D: In-đô-nê-xi-a. 22 Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? A: Tăng lữ, quí tộc và nông dân. B: Tăng lữ, quí tộc và tư sản. C: Tăng lữ, quí tộc và đẳng cấp thứ ba. D: Nông dân, tư sản và đẳng cấp thứ ba. 23 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. B: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. C: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 24 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. D: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. 25 Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Tuyên ngôn độc lập. B: Hiệp ước Vecxai. C: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D: Hiến pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cuộc khởi nghĩa cuộc hương khê có những đặc điểm khác với cuộc khởi nghĩa cần vương
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn B: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. C: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu 22 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. B: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. D: Rút khỏi Bắc Kì. 23 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Tuyên Quang. B: Thái Nguyên. C: Bắc Giang. D: Lạng Sơn. 24 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: buộc Pháp phải rút quân về nước. 25 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có A: thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”. B: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn. C: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. D: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. 19 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Bãi Sậy. B: Khởi nghĩa Hương Khê. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 20 Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. D: giúp vua cứu nước.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. B: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. C: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. D: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. 17 Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là A: nước quân chủ lập hiến độc lập. B: nước thuộc địa nửa phong kiến. C: quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm A: giúp Việt Nam phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. B: khai hóa, mở mang cho Việt Nam. C: thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. D: tăng cường bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 15 Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân A: bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. B: muốn giúp vua cứu nước. C: muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. D: chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là A: tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết. B: loại trừ phe đầu hàng. C: đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. D: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp. 13 Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là A: giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam. B: bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. C: tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên. D: truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. B: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến. C: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia. D: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ. 11 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Hoàng Diệu. B: Phan Đình Phùng. C: Nguyễn Tri Phương. D: Tôn Thất Thuyết.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
80
2 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
(Làm hộ tuy vs nha khxh) Bài 1 So sánh sự khác nhau của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á ? cho biết Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào Bài 2 trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á Bài 3 hình thức đấu tranh lúc đầu trong Cách mạng Tháng 2 năm 1917 là gì Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thuộc nước ta phải thực hiện chính sách kinh tế mới năm 1921
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giới chủ tư sản
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những nét nổi bật của nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những nét nổi bật của nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
1 đáp án
32 lượt xem
1
2
...
370
371
372
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×