giup tui vs Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. B: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. C: Có số dân đông nhất thế giới. D: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. 9 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. B: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. C: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. D: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. 10 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A: phù sa sông. B: phù sa biển. C: vận động kiến tạo. D: băng hà. 11 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A: bán đảo A-rap. B: sơn nguyên Đê-can. C: đồng bằng Ấn – Hằng. D: hoang mạc Tha. 12 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. B: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: vị trí gần biển hay xa biển. D: định hình bờ biển khúc khuỷu. 13 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. B: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn. D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. 14 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A: lạnh ẩm. B: ẩm ướt. C: khô hạn. D: nóng ẩm. 15 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A: Chênh lệch giàu – nghèo. B: Dân số tăng nhanh. C: Gia tăng đói nghèo. D: Thúc đẩy đô thị hóa. 16 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. D: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. 17 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A: Đại Tây Dương. B: Thái Bình Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Bắc Băng Dương. 18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A: Sản xuất hàng tiêu dùng. B: Khai thác khoáng sản. C: Chế tạo ôtô, tàu biển. D: Điện tử - tin học. 19 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A: cực Nam châu Á. B: vùng trung tâm châu Á. C: vùng cực Bắc châu Á. D: cực Tây châu Á. 20 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. C: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. D: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. 21 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A: A-mua và Ô-bi. B: Ấn và Hằng. C: Ti-grơ và Ơ-phrát. D: Hoàng Hà và Trường Giang. 22 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Nê-grô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Ơ-rô-pê-ô-it. D: Ô-xtra-lô-it 23 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A: công nghiệp. B: nông nghiệp. C: dịch vụ. D: du lịch. 24 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A: Kém phát triển. B: Công nghiệp mới (NICs). C: Đang phát triển. D: Phát triển. 25 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. B: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

2 câu trả lời

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? 
 A: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
 B: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.
 C: Có số dân đông nhất thế giới.
 D: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
9 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?
 A: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.
 B: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
 C: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.
 D: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.
10 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do
 A: phù sa sông.
 B: phù sa biển.
 C: vận động kiến tạo.
 D: băng hà.
11 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là
 A: bán đảo A-rap.
 B: sơn nguyên Đê-can.
 C: đồng bằng Ấn – Hằng.
 D: hoang mạc Tha.
12 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do
 A: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.
 B: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
 C: vị trí gần biển hay xa biển.
 D: định hình bờ biển khúc khuỷu.
13 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
 A: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
 B: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
 C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
 D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
14 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
 A: lạnh ẩm.
 B: ẩm ướt.
 C: khô hạn.
 D: nóng ẩm.
15 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
 A: Chênh lệch giàu – nghèo.
 B: Dân số tăng nhanh.
 C: Gia tăng đói nghèo.
 D: Thúc đẩy đô thị hóa.
16 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
 A: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
 B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
 C: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
 D: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
17 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
 A: Đại Tây Dương.
 B: Thái Bình Dương.
 C: Ấn Độ Dương.
 D: Bắc Băng Dương.
18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
 A: Sản xuất hàng tiêu dùng.
 B: Khai thác khoáng sản.
 C: Chế tạo ôtô, tàu biển.
 D: Điện tử - tin học.
19 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
 A: cực Nam châu Á.
 B: vùng trung tâm châu Á.
 C: vùng cực Bắc châu Á. 
 D: cực Tây châu Á.
20 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
 A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
 B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
 C: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
 D: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
21 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
 A: A-mua và Ô-bi.
 B:Ấn và Hằng.
 C: Ti-grơ và Ơ-phrát.
 D: Hoàng Hà và Trường Giang.
22 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
 A: Nê-grô-it.
 B: Môn-gô-lô-it.
 C: Ơ-rô-pê-ô-it.
 D: Ô-xtra-lô-it
23 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
 A: công nghiệp.
 B: nông nghiệp.
 C: dịch vụ.
 D: du lịch.
24 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?
 A: Kém phát triển.
 B: Công nghiệp mới (NICs).
 C: Đang phát triển.
 D: Phát triển.
25
Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?
 A: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
 B: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.
 C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
 D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

1.a,2.c,3.b,4.b,5.d,6.a,7.d,8.c,9.a,10.d,11.b,12.a,13.d,14.d,15.a,16.b,18.c,19.d,20.a,21.a,22.b,23.d,24.b,25.a

                      Học tốt!(Mk check rồi bạn yên tâm nha!)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước