Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương là gì? A) Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo B) Tăng cường ách áp bức , kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp C) Biển Đông Dương thành một tỉnh của Pháp , xóa tên Viêt Nam , Lào , Cam pu chia trên bản đồ thế giới D) Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính GIUP MINH VOIIIII ,
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày nội dung cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản.Bằng những sự kiện lịch sử hãy chứng minh rằng:Sau cuộc Duy Tân Minh Trị,Nhật Bản phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa rồi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. giúp mik nha!!!!!!!!
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: kể tên, thời gian,địa bàn hoạt động, người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương Câu 2: trình bày diễn biến chiến sự Gia Định Câu 3: nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí điều ước Nhâm Tuất Câu 4 nêu kết cục của cải cách
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu thái độ và hành động chống pháp xân lược của bản thân lúc này là gì?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Lập bảng về quá trình xâm lược của thực dân pháp và cuộc chiến đấu chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884. 2.Ý kiến của em về nhận định: “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một điều tất yếu nhưng Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu”. 3.Nói rõ trách nhiệm để mất nước ta của triều đình nhà Nguyễn? 4.Lập bảng niên biểu về phong trào Cần Vương (Thời gian, sự kiện). 5.Ưu điểm, tồn tại và ý nghĩa của các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX MẤY BẠN KO CẦN TRẢ LỜI HẾT, TRẢ LỜI MẤY CÂU CÁC BẠN BIẾT LÀ ĐƯỢC CẢM ƠN RẤT NHIỀU
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
98
1 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bằng những sự kiện đã học em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta từ 1858 đến đầu TK XX
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao khu vực Đông Nam á cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trở thành đối tượng xâm lược của chủ Nghĩa Thực Dân
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị, văn hóa B. Kinh tế, chính trị, xã hội C. Văn hóa, giáo dục, quân sự D. Cả 2 ý b và c. Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã: A. Tăng cường bóc lột người lao động B. Cải cách kinh tế C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh D. Không làm gì cả II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga năm 1917? (2,0 điểm) Câu 2: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 nước Mĩ đã thực hiện biện pháp gì? Nêu nội dung và tác dụng của các biện pháp đó? (2,0 điểm) Câu 3: Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? (4,0 điểm)
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
55
2 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga năm 1917? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 nước Mĩ đã thực hiện biện pháp gì? Nêu nội dung và tác dụng của các biện pháp đó?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị, văn hóa B. Kinh tế, chính trị, xã hội C. Văn hóa, giáo dục, quân sự D. Cả 2 ý b và c. Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã: A. Tăng cường bóc lột người lao động B. Cải cách kinh tế C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh D. Không làm gì cả
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. B: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. B: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. C: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. D: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: nông nghiệp. B: trí tuệ. C: công nghiệp. D: hậu công nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhận xét quy mô, thời gian, lực lượng tham gia phong trào Cần Vương
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Tại sao cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế lại thất bại
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
117
2 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Câu 2: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Câu 3: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. B: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. C: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). bn nào nhanh mik vote cho 5*
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Ấn Độ. C: Cách mạng Mông cổ. D: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc nội chiến cách mạng trung quốc đã diễn ra như thế nào Giúp mìn vs ạ ❤?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa. B: cộng hòa liên bang. C: quân chủ lập hiến. D: dân chủ cộng hòa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp C: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở. D: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
dựa trên kiến thức lịch sử kì II, lớp 8 đã học con hãy đóng vai là một nhân vật lịch sử sống dưới thời kì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam để đánh giá trách nhiệm của triều đình Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
- Tìm hiểu về cuộc đời một danh nhân lịch sử mà em yêu thích trong chương trình lịch sử Học kì II, lí do mà em yêu thích người này.
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. B: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. D: Cuộc cách mạng thất bại. 2. Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. C: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. 3,Đâu không phải tác động của “Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là gì? A: Nước Nga chìm sâu vào khủng hoảng. B: Đời sống nhân dân được cải thiện. C: Sản lượng nông-công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. D: Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. B: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. C: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hệ quả của cách mạng công nghiệp là gì?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ tại miền Nam Việt Nam. Trình bày diễn biến chính của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta giai đoạn 1946 - 1954. Câu 2: (3,0 điểm) Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta giai đoạn 1945 - 1954 giành được thắng lợi?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. B: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. C: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. D: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế? * Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi Tôn Thất Tùng Đinh Công Trứ 2. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là * Tôn Thất Tùng Đinh Công Trứ Phan Đình Phùng Nguyễn Thiện Thuật 3. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là * khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. ngày 13-7-1885, “Chiếu Cần Vương” được ban bố. 4. Nhận định nào đúng nhất về đặc điểm nổi bật nhất của Phong trào Cần Vương trong những năm 1886-1896 * Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi tham gia. Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở các tỉnh biên giới và có liên kết với lực lượng Lào. Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn giai đoạn trước. Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển cao trào. 5. Căn cứ của khởi nghĩa Hương Khê là ở đâu? * Ba làng Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Hợp Bãi lau sậy ơ Hải Dương Vùng núi Ngàn Trươi, Hà Tĩnh Căn cứ Tân Sở, Quảng Trị 6. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: * Khởi nghĩa Yên Thế Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Bãi Sậy
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai Bà Trưng là gì đối với nhân dân
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Em hãy nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867. Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? giúp mình nhanh với ạ!!!!
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao CMCN lại diễn ra ở Anh sớm hơn các nước khác khoảng 100 năm ? Máy hơi nước ra đời có ý nghĩa gì ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
quang trung sinh năm mấy mất năm mấy
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ai là nguời tìm ra đà lạt việt nam
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
116
2 đáp án
116 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ai là người tìm ra châu mĩ
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điền tên những anh hùng sau đây trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1873 đúng với vùng hoạt động: Trương Định, Trương Quyền, Nguyễn Hữu Hân, Nguyễn Trung Tực Mỹ Tho: Tây Ninh: Rạch Giá: Gò Công:
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng Anh thế kỉ XVII đề có tính chất gì? Mình cần gấp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Em hãy trình bày những nét chính về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu TK XX và thái độ chính trị của từng giai cấp?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9: Trước khi buộc triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862 ) thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào ? * 1 điểm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Quảng Nam. Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên. An Giang, Hà Tiên. Câu 10: Người chỉ huy đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông năm 1861 là ai ? * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Nguyễn Trung Trực. Trương Định. Nguyễn Hữu Huân. Câu 11: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào ? * 1 điểm Trương Định. Nguyễn Tri Phương Nguyễn Hữu Huân. Võ Duy Dương. Câu 12: Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là khởi nghĩa: * 1 điểm Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị. Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. Trung Trực, Trương Định. Phan Tôn, Phan Liêm. Câu 13: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã: * 1 điểm chống cả Pháp và triều đình tự động nổi dậy đánh giặc cùng quân triều đình đánh giặc sơ tán khỏi Gia Định Câu 14: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là câu nói của: * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Trương Định Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Trung Trực Câu 15: Bị thực dân Pháp bắt đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ đó là: * 1 điểm Trương Định Nguyễn Tri Phương Trương Quyền Nguyễn Hữu Huân Câu 16: Khi Pháp đánh Nam Kì nhân dân ta đã anh dũng đánh trả, có người dùng văn thơ để chiến đấu đó là: * 1 điểm Hoàng Diệu Nguyễn Đình Chiểu Trương Quyền Trương Định Câu 17: Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần thứ nhất vào thời gian nào ? * 1 điểm 1874 1872 1862 1873 Câu 18: Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm gì ? * 1 điểm Đẩy mạnh sản xuất. Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế Ổn định về xã hội. Nâng cao dân trí. Câu 19: Đánh chiếm Bắc Kì, thực dân Pháp lấy cớ là * 1 điểm để giải quyết vụ Đuy-puy. mượn đường để tấn công Trung Quốc giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. Câu 20: Pháp đánh Bắc Kì lần 1. Tại Thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Hoàng Văn Viêm Lưu Vĩnh Phúc Phan Thanh Giản Câu 21: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy Quân Pháp bị tiêu diệt là * 1 điểm Đuy-puy. Ri-vi-e Hác-măng. Gác-ni-ê Câu 22: Khi kí hiệp ước Giáp Tuất với thức dân Pháp, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận * 1 điểm Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp Câu 23: Thực dân Pháp quyết tâm đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai vì * 1 điểm muốn gianh lại ưu thế Bắc Kì có nguy cơ bị quân Thanh chiếm trả thù cho binh lính bị chết cần nguồn tại nguyên ở Bắc Kì Câu 24: Thực dân Pháp đánh bắc kì lần II, tổng đốc thành Hà Hội là * 1 điểm Hoàng Diệu Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc Phạm Văn Nghĩa Câu 25: Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là: * 1 điểm Ri-vi-e Đuy-puy. Pa-tơ-nốt Hác-măng. Câu 26: Trước tình hình Thuận An bị đánh chiếm, triều đình Huế đã * 1 điểm cầu cứu nhà Thanh kêu gọi nhân dân chống Pháp. hoảng hốt xin đình chiến lập tức điều quân đội để giành lại Câu 27: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào thời gian nào: * 1 điểm 6/6/1883 25/8/1884 6/6/1884 25/8/1883 Câu 28: Để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, thực dân Pháp đã lấy cớ: * 1 điểm Nhà Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý kiến Pháp Đánh dẹp cướp biển Giúp nhà Nguyễn đán áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta Chống lại quân Thanh Câu 29: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng vào thời gian nào: * 1 điểm 6/6/1884 25/8/1883 25/8/1884 6/6/1883 Câu 30: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn trước thực dân Pháp là * 1 điểm quân Pháp tấn công Thuận An kí hiệp ước Hác- Măng kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Hà Nội thất thủ lần hai Gửi
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta năm 1858 là: * 1 điểm Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên và công nhân rẻ. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được sẽ dễ khống chế Trung Quốc Pháp muốn ngăn chặn triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp. Câu 2: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là * 1 điểm nhà Nguyễn tấn công tàu Pháp bảo vệ đạo Gia tô. mở rộng thị trường buôn bán “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam Câu 3: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là * 1 điểm tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiến Lào, Campuchia Câu 4: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, tháng 2/1859 quân Pháp chuyển sang đánh * 1 điểm Huế Hà Nội Hải Phòng Gia Định Câu 5: Tháng 9/1858 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, đầu tiên chúng đánh vào: * 1 điểm Đà Nẵng Huế Hải Phòng Gia Định Câu 6: Theo hiệp ước Nhâm Tuất 1862 nhà Nguyễn thừa nhận * 1 điểm 5 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thuộc Pháp 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp Câu 7: Theo hiệp ước Nhâm Tuất 1862 nhà Nguyễn thừa nhận * 1 điểm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thuộc Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp 5 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Câu 8: Chỉ huy quân dân ta chống Pháp ở Đà Nẵng (1858) là: * 1 điểm Nguyễn Trung Trực Hoàng Diệu Nguyễn Tri Phương Trương Quyền
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9: Trước khi buộc triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862 ) thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào ? * 1 điểm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Quảng Nam. Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên. An Giang, Hà Tiên. Câu 10: Người chỉ huy đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông năm 1861 là ai ? * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Nguyễn Trung Trực. Trương Định. Nguyễn Hữu Huân. Câu 11: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào ? * 1 điểm Trương Định. Nguyễn Tri Phương Nguyễn Hữu Huân. Võ Duy Dương. Câu 12: Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là khởi nghĩa: * 1 điểm Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị. Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. Trung Trực, Trương Định. Phan Tôn, Phan Liêm. Câu 13: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã: * 1 điểm chống cả Pháp và triều đình tự động nổi dậy đánh giặc cùng quân triều đình đánh giặc sơ tán khỏi Gia Định Câu 14: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là câu nói của: * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Trương Định Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Trung Trực Câu 15: Bị thực dân Pháp bắt đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ đó là: * 1 điểm Trương Định Nguyễn Tri Phương Trương Quyền Nguyễn Hữu Huân Câu 16: Khi Pháp đánh Nam Kì nhân dân ta đã anh dũng đánh trả, có người dùng văn thơ để chiến đấu đó là: * 1 điểm Hoàng Diệu Nguyễn Đình Chiểu Trương Quyền Trương Định Câu 17: Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần thứ nhất vào thời gian nào ? * 1 điểm 1874 1872 1862 1873 Câu 18: Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm gì ? * 1 điểm Đẩy mạnh sản xuất. Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế Ổn định về xã hội. Nâng cao dân trí. Câu 19: Đánh chiếm Bắc Kì, thực dân Pháp lấy cớ là * 1 điểm để giải quyết vụ Đuy-puy. mượn đường để tấn công Trung Quốc giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. Câu 20: Pháp đánh Bắc Kì lần 1. Tại Thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là * 1 điểm Nguyễn Tri Phương Hoàng Văn Viêm Lưu Vĩnh Phúc Phan Thanh Giản Câu 21: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy Quân Pháp bị tiêu diệt là * 1 điểm Đuy-puy. Ri-vi-e Hác-măng. Gác-ni-ê Câu 22: Khi kí hiệp ước Giáp Tuất với thức dân Pháp, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận * 1 điểm Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp Câu 23: Thực dân Pháp quyết tâm đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai vì * 1 điểm muốn gianh lại ưu thế Bắc Kì có nguy cơ bị quân Thanh chiếm trả thù cho binh lính bị chết cần nguồn tại nguyên ở Bắc Kì Câu 24: Thực dân Pháp đánh bắc kì lần II, tổng đốc thành Hà Hội là * 1 điểm Hoàng Diệu Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc Phạm Văn Nghĩa Câu 25: Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là: * 1 điểm Ri-vi-e Đuy-puy. Pa-tơ-nốt Hác-măng. Câu 26: Trước tình hình Thuận An bị đánh chiếm, triều đình Huế đã * 1 điểm cầu cứu nhà Thanh kêu gọi nhân dân chống Pháp. hoảng hốt xin đình chiến lập tức điều quân đội để giành lại Câu 27: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào thời gian nào: * 1 điểm 6/6/1883 25/8/1884 6/6/1884 25/8/1883 Câu 28: Để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, thực dân Pháp đã lấy cớ: * 1 điểm Nhà Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý kiến Pháp Đánh dẹp cướp biển Giúp nhà Nguyễn đán áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta Chống lại quân Thanh Câu 29: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng vào thời gian nào: * 1 điểm 6/6/1884 25/8/1883 25/8/1884 6/6/1883 Câu 30: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn trước thực dân Pháp là * 1 điểm quân Pháp tấn công Thuận An kí hiệp ước Hác- Măng kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Hà Nội thất thủ lần hai Gửi
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: đời sống của nhân dân được nâng cao. B: nhiều phát minh khoa học ra đời. C: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. D: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
19 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Bãi Sậy. B: Khởi nghĩa Hương Khê. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 20 Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. D: giúp vua cứu nước. 21 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn B: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. C: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu 22 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. B: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. D: Rút khỏi Bắc Kì. 23 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Tuyên Quang. B: Thái Nguyên. C: Bắc Giang. D: Lạng Sơn. 24 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: buộc Pháp phải rút quân về nước. 25 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858-1874 diễn ra như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
1
2
...
371
372
373
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×