1 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. 2 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Kenơdi. C: Giônxơn. D: Nickxơn. 3 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B: bị suy sụp về kinh tế. C: mất hết thuộc địa. D: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 4 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. D: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. 5 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. D: nhằm thoát khỏi khủng hoảng 6 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: hậu công nghiệp. B: nông nghiệp. C: trí tuệ. D: công nghiệp. 7 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. B: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. D: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. 8 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng
2 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm