• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
1 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem

1. Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ B. Hẹp hòi, ích kỉ C. Trung thành D. Tự trọng 2. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai 3. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết B. Tương trợ C. Khoan dung D. Trung thành 4. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa 5. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp B. Xây dựng xã hội lành mạnh C. Xây dựng xã hội phát triển D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ D. Gia đình văn hóa 7. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin B. Tự ti C. Trung thực D. Tiết kiệm 8 . Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm B. Tự trọng C. Trung thực D. Tiết kiệm 9. Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung? A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no B. Lá lành đùm lá rách C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Năng nhặt chặt bị 10. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt B. Mọi người tôn trọng, quý mến C. Mọi người trân trọng D. Mọi người xa lánh 11. Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội B. Tính chất của gia đình C. Mục đích của gia đình D. Đặc điểm của gia đình 12. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ B. Yêu thương con cháu C. Giúp đỡ con cháu D. Quan tâm con cháu 13. Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết B. Trung thành C. Tự tin D. Tiết kiệm 14. Tự tin sẽ mang lại cho chúng ta điều gì? A. Có thêm sức mạnh và nghị lực B. Có thể làm việc độc lập mà không cần sự hợp tác C. Thường dao động trước những thách thức và khó khăn của cuộc sống Biểu hiện của tự tin là D. Luôn không đưa ra những quyết định một cách kịp thời 15. Hành vi nào sao đây thể hiện lòng khoan dung? A. Đổ lỗi nhỏ cho người khác B. Hay chê bai người khác C. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý 16. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau C. Bố đánh đập con tàn nhẫn D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ 17. Hành vi nào sao đây thể hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình B. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường D. Không muốn học nghề gia đình vì cho rằng, nghề đó tầm thường 18. Chúng ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách nào nào sau đây? A. Tự đánh giá đúng năng lực của bản thân B. Đạt được mục đích bằng mọi giá C. Tự mình đưa ra quyết định không cần hỏi ý kiến một ai D. Không tích cực, chủ động, tự giác trong học tập 19. Hãy chọn phương án đúng nhất thể hiện lòng khoan dung: A. Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn B. Khoan dung là nhu nhược C. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống D. khoan dung luôn thể hiện sự yếu thế, không dám đấu tranh 20. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình B. Việc nhà là việc của mẹ và con gái C. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

1. Người nào đã chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-Ma cũ rồi chia cho nhau? A. Người Tây Ban Nha C. Người Bồ Đào Nha B. Người Giécman D. Người Ý 2. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì? A. Tự cấp tự túc B. Bán hàng hóa ra bên ngoài C. Đi mua hàng hóa từ bên ngoài D. Mua hàng hóa về bán lại 3. Người đứng đầu lãnh địa là? A. Giáo hội C. Qúi tộc B. Lãnh chúa D. Địa chủ 4. Người nào đã lập nên vương triều Hồi giáo Đê li? A. Tây Ban Nha B. Pháp C.Thổ Nhĩ Kỳ D. Anh 5.Chữ viết của người Ấn Độ? A. Phạn B. La tinh C. Tượng hình D. A B C 6. Người nào đã lập nên vương triều Mô gôn ( TK XVI- giữa TK XIX)? A. Người Mông Cổ B. Người Thổ Nhĩ Kỳ C. Người Giéc man D. Người Tây Ban Nha 7. Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là? A. Nam Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Việt D. Việt Nam 8. Nhà Lý ban hành Bộ hình thư vào năm? A. 1040 B. 1041 C. 1043 D. 1042 9. Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận? A. 2 B. 3 C. 3 D. 4 10. Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân? A. Nguyễn Trãi B. Đinh Công Trứ C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Lợi 11. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua năm? A. 968 B. 969 C. 967 D. 966 12. Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Việt Nam. D. Nam Việt 13. Khi nhà Đinh rối loạn, ngoài biên cương ai âm mưu xâm lược nước ta? A. Nhà Nguyên B. Nhà Thanh C.Nhà Tống D. Nhà Tần 14. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Lý đã cử ai làm tổng chỉ huy? A. Trần Lãm B. Lê Lai C. Lê Lợi D.Lý Thường Kiệt

2 đáp án
10 lượt xem