1. Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ B. Hẹp hòi, ích kỉ C. Trung thành D. Tự trọng 2. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào? A. Xa lánh bạn D B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai 3. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết B. Tương trợ C. Khoan dung D. Trung thành 4. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Gia đình vui vẻ D. Gia đình văn hóa 5. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp B. Xây dựng xã hội lành mạnh C. Xây dựng xã hội phát triển D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết B. Gia đình hạnh phúc C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ D. Gia đình văn hóa 7. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin B. Tự ti C. Trung thực D. Tiết kiệm 8 . Đối lập với tự tin là? A. Tự ti, mặc cảm B. Tự trọng C. Trung thực D. Tiết kiệm 9. Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung? A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no B. Lá lành đùm lá rách C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Năng nhặt chặt bị 10. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt B. Mọi người tôn trọng, quý mến C. Mọi người trân trọng D. Mọi người xa lánh 11. Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội B. Tính chất của gia đình C. Mục đích của gia đình D. Đặc điểm của gia đình 12. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ B. Yêu thương con cháu C. Giúp đỡ con cháu D. Quan tâm con cháu 13. Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết B. Trung thành C. Tự tin D. Tiết kiệm 14. Tự tin sẽ mang lại cho chúng ta điều gì? A. Có thêm sức mạnh và nghị lực B. Có thể làm việc độc lập mà không cần sự hợp tác C. Thường dao động trước những thách thức và khó khăn của cuộc sống Biểu hiện của tự tin là D. Luôn không đưa ra những quyết định một cách kịp thời 15. Hành vi nào sao đây thể hiện lòng khoan dung? A. Đổ lỗi nhỏ cho người khác B. Hay chê bai người khác C. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý 16. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau C. Bố đánh đập con tàn nhẫn D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ 17. Hành vi nào sao đây thể hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình B. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường D. Không muốn học nghề gia đình vì cho rằng, nghề đó tầm thường 18. Chúng ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách nào nào sau đây? A. Tự đánh giá đúng năng lực của bản thân B. Đạt được mục đích bằng mọi giá C. Tự mình đưa ra quyết định không cần hỏi ý kiến một ai D. Không tích cực, chủ động, tự giác trong học tập 19. Hãy chọn phương án đúng nhất thể hiện lòng khoan dung: A. Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn B. Khoan dung là nhu nhược C. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống D. khoan dung luôn thể hiện sự yếu thế, không dám đấu tranh 20. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình B. Việc nhà là việc của mẹ và con gái C. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc

2 câu trả lời

1-A
2-D

3-C
4-D
5-D

6-C
7-A
8-A
9-A
10-A
11-A
12-A
13-A
14-A
15-C
16-B
17-A
18-A
19-A
20-A

`#NGÂN`

1. Đối lập với khoan dung là?

A. Chia sẻ

`B`. Hẹp hòi, ích kỉ

C. Trung thành

D. Tự trọng

⇒ chọn `B`

Đối lập với khoan dung là hẹp hòi, ích kỉ

2. Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?

A. Xa lánh bạn D

B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm

C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp

`D`. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai

⇒ chọn D

Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai

3. Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là?

A. Đoàn kết

B. Tương trợ

`C.` Khoan dung

D. Trung thành

⇒ chọn `C`

Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là khoan dung

4. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết

B. Gia đình hạnh phúc

C. Gia đình vui vẻ

`D`. Gia đình văn hóa

⇒ chọn `D`

Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là gia đình văn hóa

5. Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

A. Xây dựng xã hội tươi đẹp

B. Xây dựng xã hội lành mạnh

C. Xây dựng xã hội phát triển

`D`. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ

⇒ chọn `D`

Xây dựng gia đình văn hóa là xây dựng xã hội văn minh tiến bộ

6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết

B. Gia đình hạnh phúc

`C.` Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

D. Gia đình văn hóa

⇒ chọn `C`

Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

7. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?

`A`. Tự tin

B. Tự ti

C. Trung thực

D. Tiết kiệm

⇒ chọn `A`

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là tự tin

8 . Đối lập với tự tin là?

A. Tự ti, mặc cảm

B. Tự trọng

C. Trung thực

D. Tiết kiệm

⇒chọn `A`

Đối lập với tự tin là tự ti, mặc cảm

9. Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung?

A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no

B. Lá lành đùm lá rách

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

`D`. Năng nhặt chặt bị

⇒ chọn `D`

câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung đó là năng nhặt chặt bị

10. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

`A`. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt

B. Mọi người tôn trọng, quý mến

C. Mọi người trân trọng

D. Mọi người xa lánh

⇒ chọn `A`

Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt

11. Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ?

`A`. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội

B. Tính chất của gia đình

C. Mục đích của gia đình

D. Đặc điểm của gia đình

⇒ chọn `A`

Gia đình là tế bào của xã hội nói về vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội

12. Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

`A`. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

B. Yêu thương con cháu

C. Giúp đỡ con cháu

D. Quan tâm con cháu

⇒ chọn `A`

Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

13. Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?

`A`. Đoàn kết

B. Trung thành

C. Tự tin

D. Tiết kiệm

⇒ chọn `A`

Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta phải đoàn kết.

14. Tự tin sẽ mang lại cho chúng ta điều gì?

`A`. Có thêm sức mạnh và nghị lực

B. Có thể làm việc độc lập mà không cần sự hợp tác

C. Thường dao động trước những thách thức và khó khăn của cuộc sống

Biểu hiện của tự tin là

D. Luôn không đưa ra những quyết định một cách kịp thời

⇒ chọn `A`

Tự tin sẽ mang lại cho chúng ta có thêm sức mạnh và nghị lực

15. Hành vi nào sao đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Đổ lỗi nhỏ cho người khác

B. Hay chê bai người khác

`C`. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người

D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý

⇒ chọn `C`

Hành vi thể hiện lòng khoan dung là chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người

16. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai

`B`. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau

C. Bố đánh đập con tàn nhẫn

D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ

⇒ đáp án `B`

Hành vi góp phần xây dựng gia đình văn hóa là vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau

17. Hành vi nào sao đây thể hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

`A`. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình

B. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao

C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường

D. Không muốn học nghề gia đình vì cho rằng, nghề đó tầm thường

⇒ chọn đáp án `A`

Hành vi thể hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình

18. Chúng ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách nào nào sau đây?

`A`. Tự đánh giá đúng năng lực của bản thân

B. Đạt được mục đích bằng mọi giá

C. Tự mình đưa ra quyết định không cần hỏi ý kiến một ai

D. Không tích cực, chủ động, tự giác trong học tập

⇒ chọn `A`

Chúng ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách tự đánh giá đúng năng lực của bản thân

19. Hãy chọn phương án đúng nhất thể hiện lòng khoan dung:

`A`. Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn

B. Khoan dung là nhu nhược

C. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống

D. khoan dung luôn thể hiện sự yếu thế, không dám đấu tranh

⇒ chọn đáp án `A`

Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn

20. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?

`A`. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình

B. Việc nhà là việc của mẹ và con gái

C. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai

D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc

⇒ chọn đáp án `A`

Em đồng ý với ý kiến con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước