• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1. Đặc điểm của trùng roi là: A. Tự dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân B. Dị dưỡng, có roi, có lục lạp. C. Dị dưỡng, có roi, có khả năng di chuyển D. Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân, có roi, có khả năng di chuyển. Câu 2. Những đặc điểm nào sau đây giống nhau giữa trùng roi và thực vật: A. Tự dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân B. Dị dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân C. Tự dưỡng, có diệp lục trong tế bào, không có khả năng di chuyển. D. Tự dưỡng,dị dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân. Câu 3. Trùng roi có màu xanh là do bộ phận nào? A. Roi B. Nhân C. Không bào co bóp D. Hạt diệp lục Câu 4. Trùng roi sinh sản bằng cách: A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể C. Phân đôi theo bất kì vị trí trên cơ thể D. Tiếp hợp Câu 5. Cơ quan di chuyển của trùng roi là: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Tua dù Câu 6. Tìm những đặc điểm của trùng roi không giống với thực vật ? A. Tự dưỡng, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển B. Dị dưỡng, có diệp lục trong tế bào, có nhân C. Tự dưỡng, có diệp lục trong tế bào, ti thể và nhân D. Dị dưỡng, có diệp lục, có ti thể, có roi, có khả năng di chuyển Câu 7. Cơ quan di chuyển của trùng giày là: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Tua Câu 8. Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là: A. Lông bơi B. Chân giả C. Roi bơi D. Tua Câu 9. Loài động vật nguyên sinh nào sau đây di chuyển bằng chân giả ? A. Trùng roi B. Trùng biến hình C. Trùng giày D. Trùng kiết lị Câu 10. Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào ? A. Ăn hồng cầu B. Chui vào hồng cầu C. Nuốt hồng cầu D. Phá hủy hồng cầu Câu 11. Bệnh kiết lị do động vật nguyên sinh nào gây ra: A. Trùng roi B. Trùng biến hình C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lị Câu 12. Khi mắc bệnh kiết lị, người ta có những triệu chứng gì? A. Đau bụng, đi ngoài B. Đi ngoài phân lẫn máu và chất nhày C. Đau bụng, đi ngoài ,phân lẫn máu và chất nhày D. Sốt rét, đau bụng, khó thở Câu 13. Loài động vật nào có hiện tượng kết bào xác khi ở ngoài môi trường tự nhiên ? A. Sán lá gan B. Sán dây C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lị Câu 14. Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào sau đây ? A. Bạch cầu B. Hồng cầu C. Tiều cầu D. Tế bào limpho T Câu 15. Một cơn sốt rét thường gồm 3 thời kì là: A. Rét run, nhức đầu, đau mình B. Rét run, sốt nóng, hạ sốt C. Đau đầu, chóng mặt, rét run D. Ho, sỗ mũi, đau đầu Câu 16. Thủy tức di chuyển bằng cách : A. Vừa tiến vừa xoay B. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu C. Bằng tua D. Bằng dù Câu 17. “ Từ một phần cơ thể mẹ tạo nên một cơ thể mới” là hình thức sinh sản nào của thủy tức ? A. Mọc chồi B. Tiếp hợp C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể Câu 18. Thủy tức và san hô giống nhau ở hình thức sinh sản nào ? A. Tái sinh B. Mọc chồi C. Tiếp hợp D. Phân đôi Câu 19. Chức năng của tế bào gai của thủy tức là: A. Hấp thụ chất dinh dưỡng B. Tham gia hoạt động bắt mồi C. Giúp cơ thể di chuyển D. Tiết chất tiêu hóa thức ăn Câu 20. Cơ thể thủy tức có dạng : A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình thoi D. Hình sao Câu 21. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, hình bán cầu, trong suốt là đặc điểm của loài nào sau đây ? A. Thủy tức B. San hô C. Sứa D. Hải quỳ Câu 22. Loài động vật nào sau đây có lối sống “ tập đoàn” : A. Thủy tức B. San hô C. Sứa D. Hải quỳ Câu 23. Sứa di chuyển bằng cách: A. Vận động các tua B. Co bóp dù C. Bơi bằng tua D. Lông bơi Câu 24. Cấu taọ ngoài của sứa có dạng hình : A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình thoi D. Hình sao Câu 25. Điểm giống nhau giữa sứa, hải sản và san hô: A. Sống ở ngọt B. Sống cố định C. Đều có ruột khoang D. Sống di chuyển Câu 26. Những động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang : A. Sứa, hải quỳ, cá, tôm B. Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô C. San hô, bạch tuột, sứa, hải quỳ D. Thủy tức, sứa, hải quỳ, mực Câu 27. Loài động vật nguyên sinh nào có khả năng dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng và dị dưỡng A. Trùng roi B. Trùng biến hình C. Trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 28. Sán lá gan sống kí sinh ở : A. Trong tá tràng của trâu, bò B. Trong gan, mật trâu, bò C. Trong ruột non của trâu, bò D. Trong máu của trâu, bò Câu 29. Đặc điểm nào sau đây giúp Sán lá gan thích nghi được với môi trường kí sinh: A. Các nội quan tiêu biến B. Kích thước cơ thể lớn C. Mắt phát triển D. Giác bám phát triển Câu 30. Loài nào sau đây không nhìn được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Giun kim B. Giun đũa C. Trùng roi D. Giun đất Câu 31. Tác dụng lớp vỏ cuticun của giun đũa là : A. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù B. Thích nghi với lối sống tự do C. Như bộ áo giáp, tránh bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non D. Căng tròn giúp cơ thể có kích thước to hơn Câu 32.Loài giun nào sau đây có giai đoạn ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân ? A. Giun kim B. Giun móc câu C. Giun rễ lúa D. Giun đũa Câu 33. Nơi kí sinh của giun móc câu là: A. Ruột non B. Tá tràng C. Ruột già D. Rễ lúa Câu 34. Nơi kí sinh của giun kim là: A. Ruột non B. Tá tràng C. Ruột già D. Rễ lúa

2 đáp án
43 lượt xem
1 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem