Câu 2: Đặc điểm nào ở Giun đốt tiến hóa hơn Ruột khoang: A. cơ thể đối xứng hai bên. B. có vòng tơ ở mỗi đốt. C. hô hấp qua da. D. hệ thần kinh chuỗi hạch. Câu 3: Loại cơ nào ở giun đũa phát triển: A. cơ vòng. B. cơ dọc. C. cơ chéo. D. cơ xiên. Câu 4: So với động vật nguyên sinh, cơ quan nào mới xuất hiện ở nghành Ruột khoang: A. hệ bài tiết. B. hệ thần kinh. C. hệ tuần hoàn. D. hệ hô hấp. Câu 5: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn. D. Giúp cơ thể dễ di chuyển. Câu 6: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là: A. trùng giày. B. trùng biến hình. C. trùng roi. D. tập đoàn Vôn vốc Câu 7: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Cản trở giao thông đường biển. Câu 8: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức: A. tự dưỡng B. kí sinh C. tự dưỡng và dị dưỡng D. dị dưỡng Câu 9: Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? A. San hô B. Hải quỳ C. Thủy tức D. Sứa Câu 10: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau “Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)… và sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.” A. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán D. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán

1 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 2B

3B

4A

5C

6B

7D

8C

9B

10C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm