mình cần gấp thông tin về giun kim ạ. + Kí sinh + cấu tạo + đặc điểm + đường xâm nhập + di chuyển + hình thức sinh sản ( sinh dưỡng ) + vòng đời phát triển mong mọi người giúp ạ em cần gấp trong tối nay. hứa vote 5* + tlhn cho ai trả lời chính xác nhất ạ!!

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Nhiễm giun kim còn được gọi là bệnh sán lá gan là một bệnh đường ruột gây ra bởi một lọa giun nhỏ có hình kim gọi là giun kim. Bệnh này dễ lây nhiễm, đặc biệt là trẻ em ở độ tuổi ik học 

  • Nguyên nhân: nhiễm trứng giun có thể tìm thấy ở bất cứ đâu như: quần áo, ga trải giường, đồ chơi,....
  • Chúng nhỏ đến mức chúng ta không thể nhìn thấy bằng mắt thường
  • Đường xâm nhập :từ người sang người, qua đường miệng,do mũi hít phải ( trường hợp này rất hiếm )
  • Khi vào bên trong, những quả trứng này sẽ đi qua hệ thống tiêu hóa và nở ra ở trong ruột non .Khi giun con phát triển một chút theo thời gian chúng sống ở đó và di cư đến ruột già nơi chúng biến thành những con ký sinh trùng.
  • Vài tuần sau đó, giun kim đi đến tận cùng của ruột già và bò ra khỏi cơ thể vào ban đêm để đẻ trứng xung quanh trực tràng gây cảm giác ngứa ngáy
  • Đặc điểm Là loại giun có kích thước cơ thể nhỏ, màu trắng đục. Đầu hơi phình. Hai bên thân có 2 mép hình lăng trụ do sự dày lên của lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài. Giun kim đực đuôi cong và có 1 gai giao hợp cong như lưỡi câu. Con cái to hơn, dài hơn con đực đuôi nhọn và thẳng, tử cung chứa đầy trứng. Cơ thể có khía ngang sần sùi để ma sát tốt cho di chuyển. Cuối thực quản có ụ phình. Trứng giun kim có vỏ nhẵn hình bầu dục và thường vẹt một đầu như hình hạt gạo. Tính chất bắt màu của trứng giun kim phụ thuộc vào trứng có tiếp xúc với phân hay không.Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng.
  • Ký sinh[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bài chi tiết: Nhiễm giun kim
  • Ở người[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đường lây truyền phổ biến của chúng là các vật dụng trong nhà như: quần áo, đồ chơi, gối, mùng, màn. Trứng giun rất nhẹ, có thể bay trong không khí và ai cũng có thể nuốt phải. Khi vào trong ruột, giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng, viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện và thậm chí rối loạn kinh nguyệt (đối với bé gái)... Nếu giun kim lọt vào ruột thừa có thể gây nên tình trạng viêm ruột thừa. Ban đêm, giun kim cái bò ra ngoài hậu môn đẻ trứng và gây ngứa, người bệnh gãi sẽ làm trầy, xước, loét, nhiễm trùng thứ phát và tái nhiễm thường xuyên.
  • Chúng đẻ trứng ở bên ngoài cơ thể người, thường là vùng xung quanh hậu môn, gây ngứa ngáy: điều này giúp thực hiện sự lây lan của ấu trùng qua tay người. Việc gãi liên tục khiến rìa hậu môn bị tấy đỏ, sưng huyết. Ngoài ra, giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung, gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột[2].
  • Ở vật nuôi[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bệnh giun kim là một bệnh ký sinh trùng phổ biến ở nhiều loài gia cầm và thủy cầm nuôi cũng như hoang cầm. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi bởi không những chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi mà còn tạo điều kiện cho nhiều bệnh thứ phát (bội nhiễm) khác, đặc biệt nó là vật chủ trung gian truyền lây bệnh viêm gan - ruột truyền nhiễm (bệnh đầu đen) ở gà và gà Tây.



- giun kim chủ yếu kí sinh ở đường tiêu hoá giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó xuống ruột già.

- Giun kim có kích thước cơ thể nhỏ, màu trắng đục. Đầu hơi phình. Hai bên thân có 2 mép hình lăng trụ do sự dày lên của lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài. Giun kim đực đuôi cong và có 1 gai giao hợp cong như lưỡi câu. ( cấu tạo + đặc điểm )

- Xâm nhập qua đường ăn uống, trứng giun kim phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn và nở thành ấu trùng

- Trứng giun kim phát triển rất nhanh. Trứng đẻ ra sau 4-8 giờ đã phát triển thành trứng có ấu trùng, theo phân ra ngoài. Nếu người ăn phải trứng có ấu trùng sẽ theo đường tiêu hoá vào dạ dày. Khi đến dạ dày ấu trùng phát triển thành giun rồi di chuyển xuống ruột non và trưởng thành sau đó di chuyển  xuống ruột già.( di chuyển + hình thức sinh sản )

 - Đời sống của giun kim khoảng 1-2 tháng. Bệnh lây qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun kim  sau đó cầm thức ăn, nước uống, hoặc do mút tay ở trẻ nhỏ, ấu trùng sẽ theo đường tiêu hoá vào dạ dày

( cho mik câu trlhn nha >< !! )