Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động vật được nhân dân vùng biển gọi là “cây không lá’:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 14[ NB]: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là: A. trùng roi xanh B. trùng biến hình C. trùng giầy D. trùng kiết lị Câu 15[ VD]: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào? A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản C. Có khả năng di chuyển D. Cả a và b đúng Câu 16[ TH]: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh Câu 16[ TH]: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh Câu 17[ NB]: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào? A. Ăn hồng cầu B. Nuốt hồng cầu. C.Chui vào hồng cầu D. Phá hồng cầu.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm không có ở thủy tức:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh của giun đũa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ờm, câu 60đ nên là hơi khó và dài _Tóm tắt tất cả bài học từ đầu năm tới giờ của Sinh và Hóa_ Ai lm được thì mình ngồi mình bão tym vào sao cho <3
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4.Theo em giun sán có nhg tác hại gì đối với con ng ? Bản thân em làm gì để phòng chống bệnh giun sán kí sinh Câu 5.Trình bày hình dạng , dinh dưỡng , sinh sản của giun đũa ? Vẽ vòng đời phát triển của giun đũa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 17. Kiểu ruột của nhóm động vật thuộc nghành ruột khoang là A.Ruột khoang B. Ruột rỗng C.Ruột túi D.Ruột nhánh II,Tự luận Câu 1.Nêu hình dạng của sán lá gan , giun đũa Câu 2.Trình bày biện pháp phòng chống bệnh kiết lị , bệnh sốt rét Câu 3.Theo em ruột khoang có nhg vai trò gì đối với tự nhiên và con ng ? Cho ví dụ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
68
2 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. dựa vào kiến thức đã giun đất thường sống ở những khu vật đất ẩm ước, ruộng đồng nương rẫy... mới có nhiều mùn hữu cơ. chúng có vai trò to lớn đối với nghành nông nghiệp, người ta nói rằng giun đất là bạn của nhà nông học hãy giải thích ý kiến đó
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
1 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ông. dựa vào kiến thức đã giun đất thường sống ở những khu vật đất ẩm ước, ruộng đồng nương rẫy... mới có nhiều mùn hữu cơ. chúng có vai trò to lớn đối với nghành nông nghiệp, người ta nói rằng giun đất là bạn của nhà nã học hãy giải thích ý kiến đó
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2. Ở các chợ và vùng biển địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm ? Loài nào có giá trị xuất khẩu ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm nào sau đây giúp sán dây thích nghi với đời sống ký sinh trong ruột người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
116
2 đáp án
116 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
b) Làm thế nào để giúp trâu , bò giảm nguy cơ nhiễm sán lá gan?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1:Dựa vào kiến thức đã học và vòng đời của sán lá gan SGK/42, hoàn thành các câu hỏi sau: a) Em hãy nêu nguyên nhân có thể khiến con người bị nhiễm bệnh do sán lá gan gây ra?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1:Hãy phân biệt kí Sinh trong và kí sinh ngoài Câu 2:giải thích tại sao giác bám phát triển ở con đỉa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày vai trò của giun đất trong việt cải tạo đất nông nghiệp?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
55
2 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giun đốt là gì? cho VD
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy cho Bt nguyên nhân nhiễm giun đũa và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy cho biết nguyên nhân nhiễm giun đũa và các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thik vòng đời giun kim ở trẻ em
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1, các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu ? chúng gây tác hại gì cho người và động vật? 2, so sánh đặc điểm của sứa và thủy tức 3, nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 4, để phòng tránh giun sán chúng ta phải làm gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa. Câu 2: Trình bày cách dinh dưỡng của giun đất Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Câu 4: Kể tên một số đại diện thuộc nghành giun dẹp, giun đốt. mn vẽ vào vở r chụp hình nhe điểm ko nhỏ nên nhớ lm chất lượng ó bn nào lm đầu tiên mik sẽ cho 5 sao, cám ơn vs ctrlhn nhe
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đẻ có thể phòng tránh giun sán kí sinh cho bản thân và những người xung quanh em cần làm gì ????????
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sauSán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)… Ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)… Ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh rụng đuôi, kết vỏ cứng thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trình bày lợi ích của ruột khoang
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các ngành động vật và đại diện của nghành đó. giúp mình với, minh cần gấp!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tập doàn trùng roi là j
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cách sinh sản của trùng roi là j
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nơi sống, đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất) 2. Nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp phòng tránh các bệnh giun sán ký sinh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
80
2 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Trình bày vòng đời của đại diện ngành giun. ( sán lá gan, giun đũa, giun kim) 2. Vai trò giun đất
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
67
2 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có mấy nhân?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của động vật và con người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh và trùng biến hình ? 2.Nơi kí sinh ,con đường truyền dịch bệnh, tác hại và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét ? 3.Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức ? 4.Hình dạng, lối sống, dinh dưỡng, kiểu tổ chức cơ thể của sứa, san hô, hải quỳ? 5.So sánh hình thức sinh sản của san hô và thủy tức?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh và trùng biến hình ? 2.Nơi kí sinh ,con đường truyền dịch bệnh, tác hại và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị và bệnh sốt rét ? 3.Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức ? 4.Hình dạng, lối sống, dinh dưỡng, kiểu tổ chức cơ thể của sứa, san hô, hải quỳ? 5.So sánh hình thức sinh sản của san hô và thủy tức? 6.Nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng vòng đời của sán lá gan ?Cho biết vật chủ chủ trung gian truyền bệnh sán lá gan? 7.Nơi kí sinh của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây? Do đâu mà mắc những bệnh đó ? 8. Cấu tạo ngoài và vai trò lớp vỏ cuticin của giun đũa ? Vòng đời của giun đũa ? 9. Nơi sống , hình dạng ngoài và di chuyển của giun đất ? Tại sao khi trời mưa lớn giun đất thường chui lên mặt đất? 10.Đặc điểm chung của ngành; Động vật nguyên sinh, Ruột khoang, giun dẹp giun tròn, giun đốt ?
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
109
1 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Đưa ra được cách phòng khi tiếp xúc với 1số loài ruột khoang. 2. Nơi sống, đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa. 2. Phân biệt đặc điểm sinh sản của 2 đại diện ngành ruột khoang
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Giải thích cách bắt mồi, tiêu hóa của 1 số động vật nguyên sinh (trùng biến hình và trùng giày) 2. Xác định các đại diện của ngành ruột khoa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sứa bờm sư tử có kích thước khổng lồ, một con sứa trưởng thành có đường kính khoảng 2,4m, xúc tu của chúng có thể vươn xa hơn 30m, Có thể coi đây là loài sứa khổng lồ, kỳ quái và thường tụ tập thành đàn lớn. Vì sao loài Sứa bờm sư tử có thể gây chết người với chỉ một cú chích ? A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. C. Cơ thể có tế bào gai D. Cơ thể có thành tế bào gồm 2 lớp Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán lá gan, sán dây và sán lông C. Sán lông và sán lá gan D. Sán dây và sán lá gan. Phó Giáo sư- tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam khẳng định: Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Nếu rạn san hô này bị mất đi nguy cơ biển nước ta sẽ biến thành "thuỷ mạc". Làm thế nào để bảo vệ các rạn san hô? A. Vứt rác bừa bãi B. Bảo đảm mô hình sinh kế bền vững cho dân cư ven biển C. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và tổn thất hệ sinh thái biển, rạn san hô D. Cả B và C đúng Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A. Có điểm mắt B. Có roi C. Có thành xenlulozơ D. Có diệp lục Đặc điểm nào dưới đây không có ở sán lá gan và sán dây A. Giác bám phát triển B. Mắt và lông bơi phát triển C. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Sán lá gan. D. Sán dây. Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh? A. Sán dây và sán lông. B. Sán lông và sán lá gan. C. Sán dây và sán lá gan. D. Cả A, B, C đều đúng Trùng kiết lị có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, sinh sản hữu tính B. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, sinh sản vô tính D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? A. Cơ thể hình dù. B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C. Luôn sống đơn độc. D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp. Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Muỗi vằn C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là A. Có hậu môn B. Cơ thể đa bào C. Sống kí sinh D. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn. D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bệnh sán dây bao gồm 2 loại là sán dây lợn và sán dây bò, sán dây có thể ký sinh ở người dưới hình thức sán trưởng thành và ấu trùng. Con đường truyền bệnh của sán dây là A. Do tiếp xúc với nước bẩn B. Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn C. Xâm nhập qua da D. Tất cả đều đúng Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp.. D. Thường xuyên mắc màn khi đi ngủ. Đặc điểm của ruột thủy tức: A. Dạng ống chưa phân nhánh B Dạng ống phân nhánh C. Hình túi D. Chưa có ruột Giun đũa thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá của người? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Gan. Những đại diện ngành Giun tròn là: A. Giun đũa, sán dây, sán lá gan B. Sán lá gan, sán dây, giun móc câu C. Giun móc câu, giun đũa, giun kim D. Giun đũa, giun rễ lúa, sán lá gan Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Khi bị sứa cắn không nên làm gì? A. Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch. B. Chạm tay vào vết đốt C. Rửa vết đốt bằng giấm hay nước biển D. Theo dõi người bị đốt nếu có những biểu hiện nặng như đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hiện tượng bện nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi là triệu chứng A. bệnh táo bón B. bệnh sốt rét. C. bệnh kiết lị. D. bệnh dạ dày. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Động vật nào dưới đây thuộc ngành Giun tròn? A. Giun kim. B. Giun đỏ. C. Đỉa. D. Giun đất. Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là sai? A. Không có khả năng sinh sản vô tính. B. Kích thước hiển vi. C. Cấu tạo đơn bào. D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc trong cơ thể sinh vật. Thân loại sinh vật nào sau đây có hàng trăm đốt sán, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá gan B. Sán dây. C. Sán lá máu. D. Sán bã trầu. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới. A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nêu được đặc điểm 1 đại diện của ngành ĐVNS (Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày) 2. Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, sốt rét.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim.biện pháp phòng tránh giun kom ở trẻ em
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách phòng chống căn bệnh sốt rét nhớ giải thích
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2.Trong các kết luận dưới đây kết luận nào là đúng: (4 Điểm) Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tốt nhất. A.Bón vôi là biện pháp phòng trừ sâu bệnh tốt nhất. B.Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. C. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu, bệnh. D. dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào dưới đây là đúng? (4 Điểm) A. Đất cao lên luống cao. B. Đất trũng lên luống cao. C. Khoai lang, khoai tây lên luống thấp. D. Cả A, B và C đều đúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
TRùng sốt rét dinh dưỡng theo A. Dị d B. tự dưỡng C. Kí sinh D. Cả A và B
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sán lông và sán lá gan khác nhau ở chỗ | Em đag kiểm tra ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhà Hùng và nhà Tâm cùng mua mỗi nhà một con lợn nặng 10 kg từ một đàn, nhưng nhà Hùng nuôi và chăm sóc rất chu đáo, chuồng trại sạch sẽ vệ sinh, còn nhà Tâm hàng ngày chỉ cho ăn cho qua bữa, chuồng trại rất dơ bẩn. Hãy cho biết sự sinh trưởng và phát triển của 2 con lợn trong tình huống trên?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi? Câu 2: Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường ? Câu 3: Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh? Câu 4: Hình dạng của thủy tức? Câu 5: Đặc điểm của sứa? Câu 6: Đảo ngầm san hô gây tổn hại gì cho con người? Câu 7: Hình dạng của sán lông ? Câu 8: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan ? Câu 9: Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng tăm đốt sán, mỗi đốt đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính? Câu 10: Loài giun dẹp sống kí sinh trong máu người ? Câu 11: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ? Câu 12: Thức ăn của giun đất? Câu 13: Khi mưa nhiều, giun đất thường chui lên mặt đất vì? Câu 14: Đại diện ngành Giun đốt. Câu 15: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn. Câu 16: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Ruột khoang. Câu 17: Những cách phòng bệnh giun đũa kí sinh ở người. Câu 18: Bệnh sốt rét. (nêu đầy đủ nhưng ngắn gọn, dễ hiểu) _______#hoidap247#______
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
1
2
...
76
77
78
...
389
390
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×