• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 21: Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận: A. Màng cơ thể B. Nhân. C. Điểm mắt. D.Hạt dự trữ. Câu 22: Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước B. Sâu đo C. Uốn lượn D. Bơi bằng lông bơi Câu 23: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là: A. Trùng roi B.Trùng kiết lị C.Trùng giày D. Tất cả đều đúng Câu 24: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Phổi người. B. Ruột động vật. C. Máu người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể. Câu 25: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu Câu 26: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là: A. Phân đôi theo chiều ngang. B. Phân đôi theo chiều dọc. C.Tiếp hợp. D. Sinh sản hữu tinh Câu 27: Thức ăn của trùng giày là: A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ B. Tảo C. Cá D. Tôm, cua Câu 18: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ? A. Có di chuyển tích cực. B. Hình thành bào xác. C. Có chân giả Câu 28: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng. B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể. D. Tiêu chảy Câu 29: Trùng sốt rét có lối sống: A. Bắt mồi. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 30: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản. B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh. Câu 31: Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi. Câu 32: Sứa là loài động vật không xương sống ăn: A. Thịt B. Cây thuỷ sinh C. Động vật nguyên sinh và rong tảo biển Câu 33: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que Câu 34: Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa B. Giun móc câu C. Giun kim D. Giun chỉ Câu 35: Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun móc câu D. Giun chỉ Câu 36: Để phòng bênh giun kí sinh, điều nào sau đây không đúng A. Tưới rau bằng phân tươi B. Tiêu diệt ruồi nhặng C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống D. Giữ vệ sinh môi trường Câu 37: Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo D.Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 38: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất Câu 39: Đặc điểm nhận biết giun đất là: A. Cơ thể dài trên 20cm, phân đốt, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu biếc tím B. Cơ thể dài trên 20cm, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu trắng hồng C. Cơ thể hình trụ dài, không phân đốt, lưng sẫm có màu biếc tím Câu 40: Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: A. Đất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển B. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng C. Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vật D. Tất cả các ý đều sai

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 10. Trùng roi sinh sản theo hình thức: A. Phân đôi theo chiều ngang. B. Phân đôi theo chiều dọc. C. Phân nhiều . D. Tiếp hợp. Câu 11. Trùng biến hình di chuyển nhờ: A. Roi. B. Lông bơi . C. Chân giả. D. Giác bám. Câu 12.Trùng sốt rét truyền bệnh qua vật trung gian: A. Virut. B. Vi khuẩn. C. Muỗi Anophen. D. Ruồi. Câu 13. Đặc điểm không có ở thủy tức: A. Cơ thể hình trụ. B. Miệng ở phía dưới. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có tế bào gai. Câu 14. Động vật được nhân dân vùng biển gọi là “cây không lá’: A. Sứa. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Thủy tức. Câu 15. Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh: A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển. B. Có hậu môn. C. Tuyến sinh dục phát triển. D. Khoang cơ thể chưa chính thức. Câu 16. Sau trận mưa kéo dài giun đất chui lên khỏi mặt đất để: A. Lấy ánh sáng. B.Lấy oxi. C.Tìm nơi ở mới. C. Tìm thức ăn. Câu 17. Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông: A. Giun đỏ. B. Giun đũa. C. Giun đất. D. Giun tóc. Câu 18: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ: A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào Câu 19: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có? A. 1 nhân B. 2 nhân C.3 nhân D. Không có nhân Câu 20: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao hồ B. Biển C. Đầm ruộng. D. Cơ thể sống

2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
123 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem