Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11. Uống thuốc tẩy giun đúng cách là A. 3 lần/năm B. 2 lần/năm C. 1 lần/năm D. 4 lần/năm Câu 12. Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng các nào? A. Ngủ phải có màn B. Khai thông cống rãnh C. Cả A và B đúng D. Phun thuốc diệt muỗi Câu 13. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. B. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. C. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. D. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. Câu 14. Thứ tự các giai đoạn trong vòng đời của sán lá gan: A. Trứng → ấu trùng có lông bơi → kén sán → ấu trùng có đuôi → sán trưởng thành B. Trứng → ấu trùng có lông bơi → ấu trùng có đuôi → kén sán → sán trưởng thành C. Trứng → ấu trùng có đuôi → ấu trùng có lông bơi→ kén sán → sán trưởng thành D. Trứng → kén sán → ấu trùng có đuôi → ấu trùng có lông bơi → sán trưởng thành Câu 15. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng sốt rét, trùng biến hình B. Trùng roi, trùng biến hình C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng biến hình, trùng giày Câu 16. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh? A. Lông bơi phát triển. B. Giác bám phát triển. C. Tất cả câu trên đúng. D. Mắt phát triển. Câu 17. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm: A. Có lông bơi B. Có chân giả C. Có diệp lục D. Có roi Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Thích nghi với lối sống bám. B. Kiểu ruột hình túi. C. Sống thành tập đoàn. D. Cơ thể đối xứng toả tròn. Câu 19. Thủy tức là động vật đại diện cho: A. Ngành động vật nguyên sinh B. Ngành ruột khoang C. Ngành chân khớp D. Ngành thân mềm Câu 20. Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang A. Sứa B. Trùng sốt rét C. Thủy tức D. San hô
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
c. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi bị nhiễm lan sán ở trâu bò hoặc người, nó sẽ gây ra bệnh j gì? nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun dẹp kí sinh?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi bị nhiễm lan sán ở trâu bò hoặc người, nó sẽ gây ra bệnh j gì? nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun dẹp kí sinh?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích tại sao cây mọc dưới nước mà rể lại đâm lên trên mặt đất?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao nói ở đâu có giun đất ở đó có đất tơi xốp Giúp mk vs ạ mk cần gấp
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho mik hỏi KHI 1 CON TRÙNG GIÀY BỊ HƯ MỘT SỐ CÁC CƠ QUAN ( LÔNG BƠI, KHÔNG BÀO,...) THÌ NÓ CÓ CÁCH NÀO PHỤC HỒI LẠI CÁC CHỖ BỊ HƯ ĐÓ KHÔNG giúp mik với please, cảm ơn mn nhìu lắm❤❤🤞
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2.Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?( kiểu dinh dưỡng thụ động hay chủ động) 3.Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Anh chị giúp em với ạ em sẽ cho CTLHN+5sao+cảm ơn nhé
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
?Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao? ?Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Anh chị giúp em với em sẽ cho 5* +CTLHN+cảm ơn ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là: Cơ thể phân đốt. Có khoang cơ thể chính thức. Bắt đầu có hệ tuần hoàn. Hô hấp bằng phổi. Số phương án đúng là:a1 b2 c3 d4 Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. Mắc màn khi đi ngủ. Không ăn thịt lợn gạo. Rửa sạch rau trước khi chế biến. có mấy câu đúng Giun đất có vai trò to lớn đối với đất nông nghiệp. Vậy chúng ta cần phải làm thế nào để bảo vệ chúng? Hạn chế sử dụng vật dụng bằng nhựa, túi ni lông. Hạn chế sử dụng các hóa chất trong nông nghiệp. Bỏ rác đúng nơi quy định. Không thải ra môi trường các chất thải độc hại. Số ý đúng là:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ A. có diệp lục. C. có roi. B. có điểm mắt. D. có thành xenlulozo. Câu 2: Loài Giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Sán dây. D. Sán lá gan. Câu 3: Thủy tức không có hình thức sinh sản nào sau đây? A. Mọc chồi. B. Sinh sản hữu tính. C. Tái sinh. D. Phân đôi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về Sán lá gan là đúng? A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. C. Sán lá gan không có giác bám. D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Câu 5: Số lượng trứng mà Giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 200 trứng. B. 2.000 trứng. C. 20.000 trứng. D. 200.000 trứng. Câu 6: Ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 7: Ngành Giun đốt được phân biệt với ngành Giun tròn nhờ đặc điểm A. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. B. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức. C. cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. D. tiết diện ngang cơ thể tròn. Câu 8: Vai trò quan trọng của ngành Ruột khoang đối với môi trường là A. làm sạch môi trường sinh thái nước. C. tạo cảnh quan đẹp. B. là nguyên liệu quý dùng để trang trí. D. có tế bào gai tự vệ và tấn công. Câu 9: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là A. tái sinh. B. thụ tinh. C. mọc chồi. D. phân đôi. Câu 10: Thủy tức di chuyển theo kiểu A. vừa tiến vừa xoay. C. bơi trong nước. B. trượt trên giá thể. D. lộn đầu, sâu đo. Câu 11: Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người nhờ A. di chuyển nhanh. C. lớp vỏ cuticun. B. có hậu môn. D. cơ thể có hình ống. Câu 12: Giun móc câu kí sinh ở A. ruột già. B. ruột non. C. máu. D. tá tràng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ A. có diệp lục. C. có roi. B. có điểm mắt. D. có thành xenlulozo. Câu 2: Loài Giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Sán dây. D. Sán lá gan. Câu 3: Thủy tức không có hình thức sinh sản nào sau đây? A. Mọc chồi. B. Sinh sản hữu tính. C. Tái sinh. D. Phân đôi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về Sán lá gan là đúng? A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. C. Sán lá gan không có giác bám. D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Câu 5: Số lượng trứng mà Giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 200 trứng. B. 2.000 trứng. C. 20.000 trứng. D. 200.000 trứng. Câu 6: Ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 7: Ngành Giun đốt được phân biệt với ngành Giun tròn nhờ đặc điểm A. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. B. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức. C. cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. D. tiết diện ngang cơ thể tròn. Câu 8: Vai trò quan trọng của ngành Ruột khoang đối với môi trường là A. làm sạch môi trường sinh thái nước. C. tạo cảnh quan đẹp. B. là nguyên liệu quý dùng để trang trí. D. có tế bào gai tự vệ và tấn công. Câu 9: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là A. tái sinh. B. thụ tinh. C. mọc chồi. D. phân đôi. Câu 10: Thủy tức di chuyển theo kiểu A. vừa tiến vừa xoay. C. bơi trong nước. B. trượt trên giá thể. D. lộn đầu, sâu đo. Câu 11: Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người nhờ A. di chuyển nhanh. C. lớp vỏ cuticun. B. có hậu môn. D. cơ thể có hình ống. Câu 12: Giun móc câu kí sinh ở A. ruột già. B. ruột non. C. máu. D. tá tràng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ A. có diệp lục. C. có roi. B. có điểm mắt. D. có thành xenlulozo. Câu 2: Loài Giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Sán dây. D. Sán lá gan. Câu 3: Thủy tức không có hình thức sinh sản nào sau đây? A. Mọc chồi. B. Sinh sản hữu tính. C. Tái sinh. D. Phân đôi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về Sán lá gan là đúng? A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. C. Sán lá gan không có giác bám. D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Câu 5: Số lượng trứng mà Giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 200 trứng. B. 2.000 trứng. C. 20.000 trứng. D. 200.000 trứng. Câu 6: Ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 7: Ngành Giun đốt được phân biệt với ngành Giun tròn nhờ đặc điểm A. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. B. cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức. C. cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. D. tiết diện ngang cơ thể tròn. Câu 8: Vai trò quan trọng của ngành Ruột khoang đối với môi trường là A. làm sạch môi trường sinh thái nước. C. tạo cảnh quan đẹp. B. là nguyên liệu quý dùng để trang trí. D. có tế bào gai tự vệ và tấn công. Câu 9: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là A. tái sinh. B. thụ tinh. C. mọc chồi. D. phân đôi. Câu 10: Thủy tức di chuyển theo kiểu A. vừa tiến vừa xoay. C. bơi trong nước. B. trượt trên giá thể. D. lộn đầu, sâu đo. Câu 11: Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người nhờ A. di chuyển nhanh. C. lớp vỏ cuticun. B. có hậu môn. D. cơ thể có hình ống. Câu 12: Giun móc câu kí sinh ở A. ruột già. B. ruột non. C. máu. D. tá tràng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở : A. đầu B. đốt duôi C. đai sinh dục
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun tròn chủ yếu sống : A. Tự do B. kí sinh C. sống bám
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun đũa trưởng thành kí sinh ở đâu trong cơ thể người ? A. Máu B. Ruột non C. cơ bắp
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể ? A. Ruột già B. Cơ bắp C. Máu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nơi kí sinh của trùng kiết lị ? A. máu B. hồng cầu C. Ruột người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nơi kí sinh của trùng kiết lị ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nếu không gặp điều kiện thuận lợi trùng biến hình có sinh sản dc ko và vì sao GIÚP MIK VỚI CẢM ƠN MN NHIỀU ❤❤
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào`?`
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
BÀI 11: SÁN LÁ GAN - Trình bày hình dạng, cấu tạo sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? - Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan? - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh? BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
BÀI 4: TRÙNG ROI - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng của trùng roi? - Nêu đặc điểm của tập đoàn trùng roi? - Quan sát hình 4.2 nêu được các bước sinh sản của trùng roi? - Phân biệt được đặc điểm khác nhau của trùng roi và thực vật? BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT - Vật chủ trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anophen. - Nơi kí sinh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Giải thích tại sao tỉ lệ nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam lại cao, nhất là khu vực miền núi? BÀI 8: THUỶ TỨC - Trình bày các hình thức sinh sản của thủy tức? - Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của thủy tức? - Nêu đặc điểm dinh dưỡng của thuỷ tức? BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Trình bày cấu tạo các đại diện của ngành ruột khoang: sứa, san hô, hải quỳ? - So sánh hình thức sinh sản vô tính mọc chồi của san hô với thủy tức? BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Nêu được các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang - Trình bày được các lợi ích, và tác hại của ngành Ruột khoang
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài nào sau đây có khung xương bất động A.sứa B.san hô C.thủy tức D cả A.B.C
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trong các loài giun sau , giun nào có lợi a,giun kim b,giun đất c,giun đũa d,giun móc
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao không nên ăn thịt trâu bò sống a,dễ mắc bệnh sán lá máu b,dễ mắc bệnh sán bã trầu c,dễ mắc bệnh sán lá gan d,dễ mắc bệnh sán dây
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
làm nhanh giúp em cây này ạ : cho biết bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
động vật nguyên sinh nào phá hủy hồng cầu trùng trùng nào các bạn mình cần đáp án thôi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Trùng kiết lị nuốt hồng cầu vào trong tế bào, còn trùng sốt rét chui vào trong hồng cầu. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều nuốt hồng cầu. Trùng kiết lị nuốt hồng cầu, còn trùng sốt rét chui vào trong hồng cầu tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa. Trùng kiết lị chui vào trong hồng cầu còn trùng sốt rét nuốt hồng cầu.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
22 Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao B. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. B. Có khả năng kết bào xác. C. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. D. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
những đại diện nào sau đây thuộc ngành giun tròn a.giun đũa,giun tóc,móc,giun kim b.sán lá máu,sán dây c.đỉa,sứa,hải quỳ d.giun đũa,sán lá gan mình cần đáp án thôi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không phải để phòng chống giun đũa ? A.Ăn chín, uống sôi B.Rửa tay trước khi ăn C.Tẩy giun định kì D.Ăn rau sống và không rửa tay trước khi ăn Câu 40: Giun kim đẻ trứng ở A.Ruột B.Máu C.Hậu môn D.Môi trường ngoài cơ thể
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trùng kiết lị có hình dạng nhất định không
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài nào sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể A. Trùng roi,trùng biến hình, sán lá gan B. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, sán lá máu C. Trùng sốt rét, trùng giầy, giun đũa D. Trùng roi,trùng biến hình, trùng kiết lị
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trùng kiết lị có hình dạng nhất định không
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS? Câu 2: Vòng đời của sán lá gan? Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh? Câu 4: Kể tên các loài ruột khoang sống bám và sống tự do? Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang? Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với các đại diện của ngành Ruột khoang ta phải làm gì? Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống bệnh Sốt rét? Câu 6: Tại sao trẻ em thường hay mắc giun kim?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Giun đất sống ở đâu? Nơi giun đất sống có đặc điểm gì? Tại sao nơi giun đất sống lại thường tơi xốp? 2. Cơ thể giun đất có đặc điểm gì? Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? 3. Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào? 4. Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? 5. Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các lào sán kí sinh ở người và nêu cách phòng tránh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu sự khác nhau giữa sứa và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi Giúp mik với mai thi rồi 😢
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài nào sau đây ko thuộc ngành giun tròn. A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun rễ lúa D. Sán dây
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách phòng chống bệnh sán lá gan ? :v
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun kim kí sinh ở đâu A. Ruột non người B. Ruột già người C Tá tràng người D. Hậu môn người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong vòng đời, giun đũa có mấy lần trú ngụ ở ruột non của người? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ý nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của giun đũa A. Có khoảng cơ thể chưa chính thức B. Có ruột dạng túi C. Không có hậu môn D. Ruột phân nhánh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi khai thác sứa cần chú ý điều gì Giúp mình với mai thi rồi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao chúng ta phải tẩy giun định kỳ? Cho biết cách phòng tránh giun sán kí sinh.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biện Pháp nào được sự dụng để phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người 😔, cảm ơn các bạn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Câu 13: Đỉa thuộc ngành? A. Giun tròn. B. Giun dẹp. C. Giun đốt. D. Động vật nguyên sinh. Câu 17. Hiện tượng bện nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi là triệu chứng A. bệnh táo bón. B. bệnh sốt rét. C. bệnh kiết lị. D. bệnh dạ dày. Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu thành ngữ sau: “ Còn duyên con……..còn đeo Hết duyên con ……nằm queo bờ vùng” A. đỉa B. chỉ C. rươi D. cá Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp.. D. Thường xuyên mắc màn khi đi ngủ. Câu 24. Vì sao khi mưa to giun đất thường chui lên khỏi mặt đất? A. Vì giun đất hô hấp qua da, khi trời mưa to, nước ngập cơ thê giun nên làm giun ngạt thở. B. Vì giun đất hô hấp qua mang, khi trời mưa to, nước ngập cơ thê giun nên làm giun ngạt thở. C. Vì giun đói. D. Cả ba ý trên. Câu 25. Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông: A. Giun đỏ. B. Giun đũa. C. Giun đất. D. Giun tóc
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biện Pháp nào được sử dụng để giun kí sinh trong cơ thể người? 😔, cho mình cảm ơn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
1
2
...
69
70
71
...
389
390
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×