1. Giun đất sống ở đâu? Nơi giun đất sống có đặc điểm gì? Tại sao nơi giun đất sống lại thường tơi xốp? 2. Cơ thể giun đất có đặc điểm gì? Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? 3. Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào? 4. Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? 5. Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
2 câu trả lời
Câu 1:
+ Những nơi có giun đất sinh sống nhiều, đất ở đó trồng cây phát triển tốt vì:
- giun đất sống chui rúc trong lòng đất, khi chúng di chuyển đào hang sẽ góp phần xới đất, làm cho đất tơi xốp và thoáng khí.
- Thức ăn của giun đất là vụn thực vật và mùn đất nên khi giun đất thải phân ra giúp cung cấp 1 lượng phân bón (chất dinh dưỡng cho đất)
Câu 2:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 3: ko bt
Câu 4:
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
Câu 5:
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.