• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1. Đặc điểm nào có ở động vật: A. Không di chuyển B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn C. Không có hệ thần kinh D. Có thành xenlulôzơ Câu 2. Động vật có các đặc điểm: A. Dị dưỡng, di chuyển, tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Tự dưỡng, di chuyển,lớn lên, sinh sản . C. Di chuyển,có hệ thần kinh và các giác quan, dị dưỡng và tự dưỡng. D. Có hệ thần kinh và các giác quan, di chuyển,dị dưỡng. 2. Ngành động vật Nguyên sinh Câu 1. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong Câu 2. Trùng sốt rét kí sinh trong: A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thành ruột Câu 3. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là: A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng D. Tập đoàn Vôn vốc Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A . Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của chất diệp lục C . Màu sắc của điểm mắt D . Màu sắc của nhân Câu 5. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ? A. Qua ăn uống B. Qua máu C. Qua da D. Qua hô hấp Câu 6. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ? A. Có thành xenlulôzơ B. Có roi C. Có diệp lục D. Có điểm mắt Câu 7. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là: A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào Câu 8. Động vật nguyên sinh nào có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 9. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối: A. Tự dưỡng C. Dị dưỡng B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Không dinh dưỡng Câu 10. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm: A. Cơ thể đa bào, dị dưỡng, s/s phân đôi . B. Cơ thể đơn bào,tự dưỡng. C. Cơ thể đơn bào, dị dưỡng, s/s phân đôi. D. Cơ thể phân đôi,tự dưỡng. Câu 11. Trùng kiết kị giống và khác trùng biến hình ở các điểm: A. Di chuyển, có chân giả. Sống tự do ăn hồng cầu. B. Chân giả dài,có bào xác. Sống kí sinh, không có hại. C. Có chân giả, có bào xác. Chân giả ngắn,chỉ ăn hồng cầu. D. Có bào xác, sống tự do. Không di chuyển, có hại . Câu 12: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường tiêu hóa là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh Câu 13: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường máu là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh Câu 14: Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào ? A. Ăn uống . B. Hô hấp . C. Máu D. Tiêu hóa, hô hấp Câu 15. Trùng biến hình di chuyển là nhờ: A. roi B. lông bơi C. chân giả D. cơ vòng, cơ dọc Câu 16. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở : A. Máu B. Tuỵ C. Thành ruột D. Nước bọt Câu 17. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là : A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày. Câu 18. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. Câu 19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ: A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của điểm mắt C. Màu sắc của hạt diệp lục D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. Câu 20. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Gan người B. Tim người. C. Phổi người D. Ruột người Câu 21. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào? A. Qua ăn uống B. Qua máu C. Qua da D. Qua hô hấp Câu 22. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong 3. Ngành ruột khang Câu 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc Câu 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau: A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh Câu 3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào? A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh Câu 4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào? A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp. Câu 5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ? A. Tiêu hóa B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển Câu 6. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có: A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào Câu 7. Ruột khoang bao gồm các động vật: A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ Câu 8 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng: A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 2. Giun kim có cơ thể A. phân đốt, đối xứng 2 bên. C. phân đốt, cơ quan tiêu hoá phát triển. B. không phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức. D. hình trụ, đối xứng tỏa tròn. Câu 3. Trai phát tán ấu trùng nhờ A. ấu trùng bám trên cá di chuyển đến vùng khác C. ấu trùng bám trên ốc di chuyển đến vùng khác B. ấu trùng bám trên tôm di chuyển đến vùng khác D. ấu trùng trôi theo dòng nước di chuyển đến vùng khác Câu 4. Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó? A. Giúp cá bơi lội dễ dàng C. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng B. Giảm sức cản của nước D. Cả A và B Câu 5. Các hiện tượng sau, hiện tượng nào là tôm ở nhờ? A. Tôm và ốc sống cộng sinh với nhau C. Tôm ẩn trong vỏ ốc rỗng B. Khi gặp nguy hiểm tôm chui vào hang. D. Tôm nhờ ốc bảo vệ, kiếm mồi Câu 6. Động vật nào thuộc lớp sâu bọ? A. Bọ cạp. C. Ong mật B. Cua đồng. D. Ve bò. Câu 7. Tim cá chép có A. 2 ngăn, màu nâu, nằm sát xương sống C. 2 ngăn, màu đỏ, nằm ở phía bụng sau nắp mang B. 2 ngăn, trước màu sáng, sau hồng, nằm ở phía lưng D. 2 ngăn, màu hồng, nằm phía trên bóng hơi Câu 8. Đặc điểm sinh sản của cá ngựa là A. cá cái đẻ trứng vào túi ấp ở bụng cá đực C. cá cái ấp trứng và nuôi cá con B. cá đực ấp trứng và bảo vệ con trong túi ấp D. cả A và B Câu 9. Vỏ của chân khớp có vai trò A. bảo vệ, chống mất nước, là chỗ bám. cho cơ. C. là chỗ bám cho cơ B. chống mất nước ở môi trường cạn D. giúp cơ thể thêm vững chắc Câu 10. Bóng hơi ở cá có ống thông với A. thực quản C. tim B. gan. D. thận Câu 11. Cá chép khác cá nhám bởi nhóm đặc điểm nào sau đây? A. Có vây ngực, tim 2 ngăn, hô hấp bằng mang C. Có bóng hơi, bộ xương bằng chất xương, miệng không nằm ở mặt bụng B. Có nắp mang, vảy xương, sống trong môi trường nước ngọt D. Cả B và C Câu 12. Phần phụ nào không phải của châu chấu? A. Mắt kép C. 3 đôi chân B. 1 đôi chân. D. 2 đôi cánh

2 đáp án
23 lượt xem

TRẮC NGHIỆM Câu 1 ( điểm) Khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất để : A.  Hô hấp. B.  Tìm nơi ở mới. C.  Dễ dàng bơi lội. D.  Tìm thức ăn. Câu 2 ( điểm) Cơ thể hình nhện có mấy phần A.  3 phần đầu – ngực ,bụng và đuôi B.  2phần đầu và bụng C.  2 phần đầu -ngực và bụng D.  3 phần đầu , ngực , bụng Câu 3 ( điểm)  Các ngành giun có chung những đặc điểm nào ? A.  Thành cơ thể được cấu tạo bỡi ba lớp cơ dọc ,cơ vòng ,cơ chéo B.  Cơ thể đối xứng 2 bên C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Cơ thể cấu tạo từ 3 lá phôi Câu 4 ( điểm) Loài nào sau đây chăn nuôi động vật khác A.  Kiến B.  Nhện C.  Cả A,B,C D.  Ong Câu 5 ( điểm) Con non của loài nào phải lột xác nhiều lần mới trở thành con trưởng thành A.  Châu chấu, bọ cạp B.  Cái ghẻ, con ve bò C.  Tôm, nhện D.  Tôm, châu chấu Câu 6 ( điểm) Lớp nào trong các lớp sau đây có giá trị thực phẩm lớn nhất A.  Lớp sâu bọ B.  Lớp hình nhện C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Lớp giáp xác Câu 7 ( điểm) Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể qua con đường: A.  muỗi đốt. B.  máu. C.  da. D.  ăn uống. Câu 8 ( điểm) Đặc điểm chung của ngành chân khớp : A.  Có vỏ ki tin ,phần phụ phân đốt B.  Cả a,b.c,đều đúng C.  Có vỏ ki tin , phần phụ phân đốt , lớn lên nhờ lột xác D.  Có vỏ ki tin Câu 9 ( điểm)  Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A.  Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B.  Gây ngứa ở hậu môn. C.  Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng. D.  Gây tắc ruột, tắc ống mật. Câu 10 ( điểm) Tác hại của châu chấu chủ yếu đối với cây trồng là: A.  Châu chấu mang mầm bệnh gây hại hoa màu B.  Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Châu chấu phàm ăn cắn phá dữ dội Câu 11 ( điểm) Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu cao: A.  Tôm sú , tôm hùm B.  Tôm càng xanh , ong mật . C.  Cua nhện , Tôm sông D.  Bọ cạp Câu 12 ( điểm) Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.  Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. B.  Tôm sông, nhện, ve sầu. C.  Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D.  Kiến, ong mật, nhện. Câu 13 ( điểm) Môi trường sống của giun đất là: A.  Nước mặn, ngọt, lợ, trong đất. trên cây B.  Nước mặn. ngọt, lợ, trong đất C.  Đất ẩm: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng, D.  Cả A và C Câu 14 ( điểm) Chân bụng của tôm có chức năng gì ? A.  Bơi B.  Giữ thăng bằng C.  Ôm trứng D.  Cả A,B,C đều đúng Câu 15 ( điểm) Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.  Kiến , tôm , cua nhện B.  bọ ngựa , ong ,nhện C.  Ve sầu , ong , bướm D.  Ong mật , kiến ,nhện

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem