Câu 1. Đặc điểm nào có ở động vật: A. Không di chuyển B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn C. Không có hệ thần kinh D. Có thành xenlulôzơ Câu 2. Động vật có các đặc điểm: A. Dị dưỡng, di chuyển, tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Tự dưỡng, di chuyển,lớn lên, sinh sản . C. Di chuyển,có hệ thần kinh và các giác quan, dị dưỡng và tự dưỡng. D. Có hệ thần kinh và các giác quan, di chuyển,dị dưỡng. 2. Ngành động vật Nguyên sinh Câu 1. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong Câu 2. Trùng sốt rét kí sinh trong: A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Thành ruột Câu 3. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là: A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng D. Tập đoàn Vôn vốc Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A . Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của chất diệp lục C . Màu sắc của điểm mắt D . Màu sắc của nhân Câu 5. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ? A. Qua ăn uống B. Qua máu C. Qua da D. Qua hô hấp Câu 6. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ? A. Có thành xenlulôzơ B. Có roi C. Có diệp lục D. Có điểm mắt Câu 7. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là: A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào Câu 8. Động vật nguyên sinh nào có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 9. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối: A. Tự dưỡng C. Dị dưỡng B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D. Không dinh dưỡng Câu 10. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm: A. Cơ thể đa bào, dị dưỡng, s/s phân đôi . B. Cơ thể đơn bào,tự dưỡng. C. Cơ thể đơn bào, dị dưỡng, s/s phân đôi. D. Cơ thể phân đôi,tự dưỡng. Câu 11. Trùng kiết kị giống và khác trùng biến hình ở các điểm: A. Di chuyển, có chân giả. Sống tự do ăn hồng cầu. B. Chân giả dài,có bào xác. Sống kí sinh, không có hại. C. Có chân giả, có bào xác. Chân giả ngắn,chỉ ăn hồng cầu. D. Có bào xác, sống tự do. Không di chuyển, có hại . Câu 12: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường tiêu hóa là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh Câu 13: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường máu là? A. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét B. Trùng biến hình D. Trùng roi cộng sinh Câu 14: Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào ? A. Ăn uống . B. Hô hấp . C. Máu D. Tiêu hóa, hô hấp Câu 15. Trùng biến hình di chuyển là nhờ: A. roi B. lông bơi C. chân giả D. cơ vòng, cơ dọc Câu 16. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở : A. Máu B. Tuỵ C. Thành ruột D. Nước bọt Câu 17. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là : A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày. Câu 18. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. Câu 19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ: A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của điểm mắt C. Màu sắc của hạt diệp lục D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. Câu 20. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Gan người B. Tim người. C. Phổi người D. Ruột người Câu 21. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào? A. Qua ăn uống B. Qua máu C. Qua da D. Qua hô hấp Câu 22. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong 3. Ngành ruột khang Câu 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc Câu 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau: A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh Câu 3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào? A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh Câu 4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào? A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp. Câu 5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ? A. Tiêu hóa B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi C. Là cơ quan sinh sản D. Giúp thủy tức di chuyển Câu 6. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có: A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào Câu 7. Ruột khoang bao gồm các động vật: A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ Câu 8 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng: A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột

2 câu trả lời

Câu 1. Đặc điểm nào có ở động vật:

A. Không di chuyển

B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

C. Không có hệ thần kinh

D. Có thành xenlulôzơ

Câu 2. Động vật có các đặc điểm:

A. Dị dưỡng, di chuyển, tự tổng hợp chất hữu cơ.

B. Tự dưỡng, di chuyển,lớn lên, sinh sản .

C. Di chuyển,có hệ thần kinh và các giác quan, dị dưỡng và tự dưỡng.

D. Có hệ thần kinh và các giác quan, di chuyển,dị dưỡng.

2. Ngành động vật Nguyên sinh

Câu 1. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây?

A. Muỗi vằn

B. Ruồi

C. Bướm

D. Ong

Câu 2. Trùng sốt rét kí sinh trong:

A. Tiểu cầu

B. Bạch cầu

C. Hồng cầu

D. Thành ruột

Câu 3. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là:

A. Trùng roi xanh

B. Trùng biến hình

C. Trùng

D. Tập đoàn trùng roi

Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:

A . Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của chất diệp lục

C . Màu sắc của điểm mắt

D . Màu sắc của nhân

Câu 5. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ?

A. Qua ăn uống

B. Qua máu

C. Qua da

D. Qua hô hấp

Câu 6. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ?

A. Có thành xenlulôzơ

B. Có roi

C. Có diệp lục

D. Có điểm mắt

Câu 7. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:

A. Chưa có cấu tạo tế bào.

B. Chưa có nhân điển hình

C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào

D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào

Câu 8. Động vật nguyên sinh nào có tổ chức cơ thể cao nhất?

A. Trùng biến hình

B. Trùng roi xanh

C. Trùng giày

D. Trùng sốt rét

Câu 9. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:

A. Tự dưỡng

C. Dị dưỡng

B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

D. Không dinh dưỡng

Câu 10. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:

A. Cơ thể đa bào, dị dưỡng, s/s phân đôi .

B. Cơ thể đơn bào,tự dưỡng.

C. Cơ thể đơn bào, dị dưỡng, s/s phân đôi.

D. Cơ thể phân đôi,tự dưỡng.

Câu 11. Trùng kiết kị giống và khác trùng biến hình ở các điểm:

A. Di chuyển, có chân giả. Sống tự do ăn hồng cầu.

B. Chân giả dài,có bào xác. Sống kí sinh, không có hại.

C. Có chân giả, có bào xác. Chân giả ngắn,chỉ ăn hồng cầu.

D. Có bào xác, sống tự do. Không di chuyển, có hại .

Câu 12: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường tiêu hóa là?

A. Trùng kiết lị

C. Trùng sốt rét

B. Trùng biến hình

D. Trùng roi cộng sinh

Câu 13: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường máu là?

A. Trùng kiết lị

C. Trùng sốt rét

B. Trùng biến hình

D. Trùng roi cộng sinh

Câu 14: Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Ăn uống .

B. Hô hấp .

C. Máu

D. Tiêu hóa, hô hấp

Câu 15. Trùng biến hình di chuyển là nhờ:

A. roi

B. lông bơi

C. chân giả

D. cơ vòng, cơ dọc

Câu 16. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở :

A. Máu

B. Tuỵ

C. Thành ruột

D. Nước bọt

Câu 17. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :

A. Trùng giày, trùng kiết lị.

C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.

B. Trùng biến hình, trùng sốt rét.

D. Trùng roi xanh, trung giày.

Câu 18. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình.

C. Trùng sốt rét.

D. Trùng roi xanh.

Câu 19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:

A. Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của điểm mắt

C. Màu sắc của hạt diệp lục

D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.

Câu 20. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:

A. Gan người

B. Tim người.

C. Phổi người

D. Ruột người

Câu 21. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào?

A. Qua ăn uống

B. Qua máu

C. Qua da '

D. Qua hô hấp

Câu 22. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây?

A. Muỗi vằn

B. Ruồi

C. Bướm

D. Ong

3. Ngành ruột khang

Câu 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

A. Cua

B. Tôm ở nhờ

C. Sứa

D. Ốc

Câu 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

A. Sống bám

B. Sống bơi lội

C. Ruột dạng túi

D. Ruột phân nhánh

Câu 3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

A. Ruột khoang.

B. Giun dẹp

C. Giun đốt

D. Động vật nguyên sinh

Câu 4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

A. 1 lớp .

B. 4 lớp.

C. 3 lớp .

D. 2 lớp.

Câu 5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?

A. Tiêu hóa

B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi

C. Là cơ quan sinh sản

D. Giúp thủy tức di chuyển

Câu 6. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào

B.Nhiều lớp tế bà

o C. Có vỏ đá vôi

D. Một lớp tế bào

Câu 7. Ruột khoang bao gồm các động vật:

A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ

B. Hải quỳ, sứa, mực

C. Thuỷ tức, san hô, sun

D. San hô, cá, mực, hải quỳ

Câu 8 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

A. Ruột dạng thẳng

B. Ruột dạng túi

C. Ruột phân nhánh

D. Chưa có ruột

Đáp án + Giải thích :

Câu 1. Đặc điểm nào có ở động vật:

A. Không di chuyển

B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

C. Không có hệ thần kinh

D. Có thành xenlulôzơ

Chọn `B`

Câu 2. Động vật có các đặc điểm:

A. Dị dưỡng, di chuyển, tự tổng hợp chất hữu cơ.

B. Tự dưỡng, di chuyển,lớn lên, sinh sản .

C. Di chuyển,có hệ thần kinh và các giác quan, dị dưỡng và tự dưỡng.

D. Có hệ thần kinh và các giác quan, di chuyển,dị dưỡng.

Chọn ` A`

2. Ngành động vật Nguyên sinh

Câu 1. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây?

A. Muỗi vằn

B. Ruồi

C. Bướm

D. Ong

Chọn `B`

Câu 2. Trùng sốt rét kí sinh trong:

A. Tiểu cầu

B. Bạch cầu

C. Hồng cầu

D. Thành ruột

Chọn `B`

Câu 3. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là:

A. Trùng roi xanh

B. Trùng biến hình

C. Trùng

D. Tập đoàn trùng roi

Chọn `D`

Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:

A . Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của chất diệp lục

C . Màu sắc của điểm mắt

D . Màu sắc của nhân

Chọn `B`

Câu 5. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ?

A. Qua ăn uống

B. Qua máu

C. Qua da

D. Qua hô hấp

Chọn `B`

Câu 6. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm nào ?

A. Có thành xenlulôzơ

B. Có roi

C. Có diệp lục

D. Có điểm mắt

Chọn `C`

Câu 7. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:

A. Chưa có cấu tạo tế bào.

B. Chưa có nhân điển hình

C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào

D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào

Chọn `B`

Câu 8. Động vật nguyên sinh nào có tổ chức cơ thể cao nhất?

A. Trùng biến hình

B. Trùng roi xanh

C. Trùng giày

D. Trùng sốt rét

Chọn `C`

Câu 9. Ngoài ánh sáng trùng roi dinh dưỡng theo lối:

A. Tự dưỡng

C. Dị dưỡng

B. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

D. Không dinh dưỡng

Chọn ` B`

Câu 10. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:

A. Cơ thể đa bào, dị dưỡng, s/s phân đôi .

B. Cơ thể đơn bào,tự dưỡng.

C. Cơ thể đơn bào, dị dưỡng, s/s phân đôi.

D. Cơ thể phân đôi,tự dưỡng.

Chọn `A`

Câu 11. Trùng kiết kị giống và khác trùng biến hình ở các điểm:

A. Di chuyển, có chân giả. Sống tự do ăn hồng cầu.

B. Chân giả dài,có bào xác. Sống kí sinh, không có hại.

C. Có chân giả, có bào xác. Chân giả ngắn,chỉ ăn hồng cầu.

D. Có bào xác, sống tự do. Không di chuyển, có hại .

Chọn `C`

Câu 12: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường tiêu hóa là?

A. Trùng kiết lị

C. Trùng sốt rét

B. Trùng biến hình

D. Trùng roi cộng sinh

Chọn `B`

Câu 13: Động vật ký sinh ở người và truyền bệnh qua đường máu là?

A. Trùng kiết lị

C. Trùng sốt rét

B. Trùng biến hình

D. Trùng roi cộng sinh

Chọn `A`

Câu 14: Trùng kiết lị vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Ăn uống .

B. Hô hấp .

C. Máu

D. Tiêu hóa, hô hấp

Chọn `C`

Câu 15. Trùng biến hình di chuyển là nhờ:

A. roi

B. lông bơi

C. chân giả

D. cơ vòng, cơ dọc

Chọn ` C`

Câu 16. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở :

A. Máu

B. Tuỵ

C. Thành ruột

D. Nước bọt

Chọn `C`

Câu 17. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :

A. Trùng giày, trùng kiết lị.

C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.

B. Trùng biến hình, trùng sốt rét.

D. Trùng roi xanh, trung giày.

Chọn `C`

Câu 18. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày

B. Trùng biến hình.

C. Trùng sốt rét.

D. Trùng roi xanh.

Chọn `D`

Câu 19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:

A. Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của điểm mắt

C. Màu sắc của hạt diệp lục

D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.

Chọn `C`

Câu 20. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:

A. Gan người

B. Tim người.

C. Phổi người

D. Ruột người

Chọn `D`

Câu 21. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào?

A. Qua ăn uống

B. Qua máu

C. Qua da '

D. Qua hô hấp

Chọn `B`

Câu 22. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây?

A. Muỗi vằn

B. Ruồi

C. Bướm

D. Ong

Chọn `B`

3. Ngành ruột khang

Câu 1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

A. Cua

B. Tôm ở nhờ

C. Sứa

D. Ốc

Chọn `B`

Câu 2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

A. Sống bám

B. Sống bơi lội

C. Ruột dạng túi

D. Ruột phân nhánh

Chọn `D`

Câu 3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

A. Ruột khoang.

B. Giun dẹp

C. Giun đốt

D. Động vật nguyên sinh

Chọn `A`

Câu 4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

A. 1 lớp .

B. 4 lớp.

C. 3 lớp .

D. 2 lớp.

Chọn `D`

Câu 5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ?

A. Tiêu hóa

B. Tự vệ , tấn công và bắt mồi

C. Là cơ quan sinh sản

D. Giúp thủy tức di chuyển

Chọn `B`

Câu 6. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào

B.Nhiều lớp tế bà

o C. Có vỏ đá vôi

D. Một lớp tế bào

Chọn `B`

Câu 7. Ruột khoang bao gồm các động vật:

A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ

B. Hải quỳ, sứa, mực

C. Thuỷ tức, san hô, sun

D. San hô, cá, mực, hải quỳ

Chọn `A`

Câu 8 Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

A. Ruột dạng thẳng

B. Ruột dạng túi

C. Ruột phân nhánh

D. Chưa có ruột

 Chọn `B`

` Chúc `  ` Bạn `  ` Học `  ` Tốt `