• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

7 Loài nào có bộ khung xương bằng đá vôi? A. Hải quỳ B. Thủy tức C. San hô D. Sứa 8 So với các sâu bọ khác, khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì: A. Có đôi càng to, khoẻ B. Có thêm đôi cánh C. Có nhiều đôi chân ngực hơn D. Tất cả các đáp án đều đúng 10 Loài nào được gọi là loài “xã hội”? A. Châu chấu B. Ong C. Bướm D. Sâu 12 Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần đầu - ngực? A. Núm tuyến tơ B. Chân xúc giác. C. Khe hở D. Lỗ sinh dục 14 Phát biểu nào sau đây khi nói về vai trò của ngành Thân mềm là sai? A. Làm sạch môi trường nước. B. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ C. Có giá trị về mặt địa chất D. Làm thức ăn cho các động vật khác. 16 Phát biểu nào không đúng khi nói về động vật chân khớp? A. Sống ở nhiều môi trường khác nhau B. Ấu trùng phải trải qua biến thái để trưởng thành C. Cơ thể đa bào D. Vỏ được cấu tạo từ cutin 17 Bệnh kiết lị lây truyền qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi anophen, nhặng B. Ruồi, nhặng C. Cá, ruồi D. Ốc, cá 18 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Vỏ cơ thể bằng kitin. B. Phát triển qua lột xác C. Cơ thể phân đốt D. Cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng 24 Bạch tuộc có điểm gì khác so với mực? A. Có mai lưng B. Là thực phẩm cho con người C. Sống ở biển D. Có khả năng phun mực 27 Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp ấu trùng tận dụng ngoài dinh dưỡng trên da và mang cá B. tất các các đáp án trên C. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá D. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất 28 Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: A. có thói quen bỏ tay vào miệng B. hay nghịch đất bẩn C. không ăn đủ các chất dinh dưỡng D. không thích ăn rau xanh 29 Cho Các biện pháp sau a. Uống thuốc tẩy giun định kì. b. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun. c. Không dùng phân tươi bón ruộng. d. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. e. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 30 Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Tranh thức ăn với các loài hải sản con người nuôi B. Gây ngứa và độc cho con người C. Tiết chất độc làm hại các loài hải sản con người nuôi D. Cản trở giao thông đường thủy

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 7: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái mập và dài hơn giun đực giúp A. con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 8: Các đại diện của ngành Thân mềm có tập tính sống vùi mình là A. trai, sò, mực. C. trai, mực, bạch tuộc. B. ốc sên, ốc bươu vàng, sò. D. trai, sò, ngao. Câu 9: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ. Câu 10: Giáp xác có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Câu 11: Các đại diện thuộc ngành Chân khớp cần phải lột xác để lớn lên vì A. lớp vỏ kitin cứng ngăn cản quá trình lớn lên của chúng. B. lớp vỏ cuticun giúp chống lại dịch tiêu hóa ở dạ dày. C. lớp vỏ cuticun mỏng, dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng. D. lớp vỏ kitin khiến chúng dễ bị kẻ săn mồi phát hiện. Câu 12: Hóa thạch của ốc anh vũ có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. C. Làm sạch môi trường nước. B. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người.

2 đáp án
15 lượt xem