• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1: Các đại diện thuộc ngành Thân mềm A. mực, ốc, trai, sứa. C. ốc, bạch tuộc, bào ngư, sò huyết. B. sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. sứa, sò, mực, ốc sên. Câu 2: Phát biểu nào sai khi nói về trai sông A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 3: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực khác cua đồng cái ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 4: Đại diện của lớp Hình nhện là A. bọ ngựa. B. cua nhện. C. ve bò. D. ve sầu. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về Sán lá gan là đúng? A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. C. Sán lá gan không có giác bám. D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Câu 6: Những loài Giáp xác nào có hại cho động vật và con người? A. Sun và chân kiếm kí sinh. C. Cua nhện và sun. B. Sun và rận nước. D. Rận nước và chân kiếm kí sinh.

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 33: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau ? (1): Chăng tơ phóng xạ (2): Chăng các tơ vòng (3): Chăng bộ khung lưới Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí A. (3) → (1) → (2) B. (3) → (2) → (1) C. (1) → (3) → (2) D. (2) → (3) → (1) Câu 34. Châu chấu di chuyển bằng cách ? A. Bò bằng cả 3 đôi chân B. Nhảy bằng đôi chân sau (càng) C. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh D. Tất cả các đáp án trên Câu 35: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Nhện đỏ. C. Bướm. B. Ong mật. D. Bọ cạp. Câu 36: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 37: Loài nào sau đây làm cho đất tơi xốp và màu mỡ? A. Giun đỏ. B. Rươi. C. Giun đất. D. Giun kim. Câu 38 Tập tính nào dưới đây không có ở kiến? A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. B. Chăm sóc thế hệ sau. C. Chăn nuôi động vật khác. D. Dự trữ thức ăn. Câu 39: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. Trên cạn. B. Dưới nước. C. Trên không. D. Dưới nước, trên cạn và trên không. Câu 40: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Động vật nguyên sinh có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng là: A. trùng roi xanh B. trùng biến hình C. trùng giày D. trùng kiết lị và trùng sốt rét. Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. Mắt phát triển; B. Giác bám phát triển; C. Lông bơi phát triển; D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 3: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? A.Giáp xác; B.Hình nhện; C.Sâu bọ; D.Lớp nhiều chân Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền qua vật chủ trung gian nào? A. Ruồi B. Muỗi thường C. Muỗi anophen D. Gián Câu 5: Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 7: Mực tự vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 8: Đối tượng nào thuộc lớp sâu bọ, phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 9. Trùng kiết lị có kích thước: A. Lớn hơn hồng cầu B. Bé hơn hồng cầu C. Bằng tiểu cầu D. Câu B, C đúng. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không có ở trai sông ? A. Vỏ có 3 lớp B. Có khoang áo C. Miệng có tua dài và tua ngắn D. Có tấm mang Câu 11. Loài động vật nguyên sinh kí sinh ở thành ruột người là: A.Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng roi kí sinh D. Trùng giày Câu 12. Cơ thể hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng toả tròn. Đây là đặc điểm của: A. San hô B. Sứa C. Hải quỳ D. Thuỷ tức Câu 13. Giun Đũa thuộc ngành: A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đất D. Câu A và C Câu 14: Trùng roi giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào ? A. Có diệp lục C. Có điểm mắt B. Có roi D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 15. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào ? A. Lớp ngoài và lớp trong của san hô B. Phần thịt san hô C. Khung xương bằng đá vôi của san hô D. Cả A và B đúng. Câu 16. Tại sao khi bị ngập nước giun thường chui lên mặt nước? A. Hang bị ngập nước, giun không có nơi ở B. Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hấp C. Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn D. Cả B và C Câu 17. Trùng biến hình di chuyển nhờ: A. Nhờ roi B. Nhờ lông bơi C. Nhờ chân giả D. Không có cơ quan di chuyển Câu 18. Cơ thể châu chấu gồm : A. Ba phần: đầu, lưng, bụng B. Hai phần: đầu - ngực, bụng C. Ba phần: đầu, ngực, bụng D. Hai phần: đầu, ngực - bụng Câu 19. Sứa là đại diện của ngành nào ? A. Ngành thân mềm C. Ngành chân khớp B. Ngành giun tròn D. Ngành ruột khoang. Câu 20. Châu chấu non nở ra dù giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành. Đó là hình thức: A. Không qua biến thái. B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái không hoàn toàn. D. Cả A. B, C đều sai.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem