Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tác hại của giun tròn đối với cơ thể con người như thế nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày đặc điểm sinh sản, vòng đời, biện pháp phòng tránh của sán lá gan và giun đũa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống? trả lời:- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau. Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn. Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn. - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay. em hãy cho biết câu trả lời trên có chính xác không
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày vòng đời của sán lá gan để phòng bệnh giun sán,ta phải làm gì
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tác hại : + Có hại cho giao thông đg thủy . VD : + Kí inh gây hại cho cá . VD : + TRuyền bệnh giun sán . VD : Giúp mik mấy cái vd tren với . TRong bài vai trò của lớp giáp xác chứ mai mik thi học kì I rồi ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có lợi : + Là thực phẩm quan trọng của con người . VD : + Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật khác . VD : + Là nguyên liệu để làm mắm . VD : Tác hại : + Có hại cho giao thông đường thủy. VD Tìm VD mỗi ý trên ạ . Giúp mik vs mai thi học kì 1 môn Sinh Học rồi ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích vì sao nói (Trai sông là máy lọc nước sống)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nếu bạn là người nuôi tôm, bạn cần lưu ý điều gì vào thời điểm tôm lột xác?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
kể tên những sâu bọ quan sát đc kể tên các thức ăn và cách kiếm ăn của từng loại sâu bọ nêu cách tự vệ tấn công của sâu bọ kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào nữa của sâu bọ Xin mời các dân chơi thể hiện !!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu cánh phồng chống nhiễm giun đũa ở người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày cách dinh dưỡng+sinh sản ở cua? Ai nhanh nhất tớ vote 5*+ctlhn?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu lối sống, cấu tạo của Trai sông, Tôm sông, Châu chấu Giúp em zới ạ😘
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm cấu tạo ngoài, sinh sản, môi trường sống của 1 đại diện thuộc ngành ĐVNS.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu1: khoảng cách từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh hợp lý - Nhện là đại diện của lớp hình nhện, cơ thể có ...(1)...: Đầu-ngực và bụng -Nhện hoạt động chủ yếu...(2)... -Nhện có các tập tính thích hợp với...(3)... -Nhện là động vật có...(4)...Vì chúng bắt sâu bọ có hại
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm có ở động vật là: A. có cơ quan di chuyển B. có thần kinh và giác quan C. có thành xenlulozo ở tế bào D. lớn lên và sinh sản
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm có ở động vật là
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 33: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau ? (1): Chăng tơ phóng xạ (2): Chăng các tơ vòng (3): Chăng bộ khung lưới Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí A. (3) → (1) → (2) B. (3) → (2) → (1) C. (1) → (3) → (2) D. (2) → (3) → (1) Câu 34. Châu chấu di chuyển bằng cách ? A. Bò bằng cả 3 đôi chân B. Nhảy bằng đôi chân sau (càng) C. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh D. Tất cả các đáp án trên Câu 35: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Nhện đỏ. C. Bướm. B. Ong mật. D. Bọ cạp. Câu 36: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 37: Loài nào sau đây làm cho đất tơi xốp và màu mỡ? A. Giun đỏ. B. Rươi. C. Giun đất. D. Giun kim. Câu 38 Tập tính nào dưới đây không có ở kiến? A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. B. Chăm sóc thế hệ sau. C. Chăn nuôi động vật khác. D. Dự trữ thức ăn. Câu 39: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. Trên cạn. B. Dưới nước. C. Trên không. D. Dưới nước, trên cạn và trên không. Câu 40: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Châu chấu đóng vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao đào ao thả cá ko thả trai nhưng lại có trai nhưng lại có trai trong đó ? lúc này trai có lợi hay có hại đối với con người ? em hãy chứng minh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Sự phong phú và đa dạng của ngành chân khớp 2.Nêu vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với thiên nhiên và đời sống con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng? Là động vật lưỡng tính. Là động vật phân tính. Là động vật có xương sống. Hô hấp bằng mang.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tác hại của trùng sốt rét và bệnh pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày sự đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ? Cho ví dụ. Mình cần gấp, camon nhìu ;))
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lấy được ví dụ thực tiễn của ĐV ngành chân khớp với đời sống con người, hiểu tập tính thích nghi của một số ĐV chân khớp. hứa vote 5*
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 7: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm như thế nào? Trai chết thì mở vỏ, tại sao? Câu 8 Trong số các đặc điểm của chân khớp đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? ( giúo mik với ạ , đầy đủ các ý nha hứa đánh giá 5 sao và tlhn ạ )
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vai trò nghành ruột khoang
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chứng minh sự đa dạng về ngành thân mềm (đa dạng về loài,cấu tạo,kích thước cơ thể,môi trường sống, tập tính) và biện pháp bảo vệ.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Động vật nguyên sinh có khả năng tự dưỡng và dị dưỡng là: A. trùng roi xanh B. trùng biến hình C. trùng giày D. trùng kiết lị và trùng sốt rét. Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. Mắt phát triển; B. Giác bám phát triển; C. Lông bơi phát triển; D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 3: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? A.Giáp xác; B.Hình nhện; C.Sâu bọ; D.Lớp nhiều chân Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền qua vật chủ trung gian nào? A. Ruồi B. Muỗi thường C. Muỗi anophen D. Gián Câu 5: Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 7: Mực tự vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 8: Đối tượng nào thuộc lớp sâu bọ, phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 9. Trùng kiết lị có kích thước: A. Lớn hơn hồng cầu B. Bé hơn hồng cầu C. Bằng tiểu cầu D. Câu B, C đúng. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không có ở trai sông ? A. Vỏ có 3 lớp B. Có khoang áo C. Miệng có tua dài và tua ngắn D. Có tấm mang Câu 11. Loài động vật nguyên sinh kí sinh ở thành ruột người là: A.Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Trùng roi kí sinh D. Trùng giày Câu 12. Cơ thể hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng toả tròn. Đây là đặc điểm của: A. San hô B. Sứa C. Hải quỳ D. Thuỷ tức Câu 13. Giun Đũa thuộc ngành: A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đất D. Câu A và C Câu 14: Trùng roi giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào ? A. Có diệp lục C. Có điểm mắt B. Có roi D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 15. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào ? A. Lớp ngoài và lớp trong của san hô B. Phần thịt san hô C. Khung xương bằng đá vôi của san hô D. Cả A và B đúng. Câu 16. Tại sao khi bị ngập nước giun thường chui lên mặt nước? A. Hang bị ngập nước, giun không có nơi ở B. Giun không hô hấp được phải ngoi lên để hô hấp C. Giun ngoi lên để tìm nơi ở khô ráo hơn D. Cả B và C Câu 17. Trùng biến hình di chuyển nhờ: A. Nhờ roi B. Nhờ lông bơi C. Nhờ chân giả D. Không có cơ quan di chuyển Câu 18. Cơ thể châu chấu gồm : A. Ba phần: đầu, lưng, bụng B. Hai phần: đầu - ngực, bụng C. Ba phần: đầu, ngực, bụng D. Hai phần: đầu, ngực - bụng Câu 19. Sứa là đại diện của ngành nào ? A. Ngành thân mềm C. Ngành chân khớp B. Ngành giun tròn D. Ngành ruột khoang. Câu 20. Châu chấu non nở ra dù giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành. Đó là hình thức: A. Không qua biến thái. B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái không hoàn toàn. D. Cả A. B, C đều sai.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chứng minh sự đa dạng của ngành chân khớp ở địa phương em (đa dạng về loài,kích thước,cấu tạo cơ thể,môi trường sống,tập tính) và biện pháp bảo vệ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chứng minh sự đa dạng của ngành thân mềm và biện pháp bảo vệ (đa dạng về số lượng,môi trường sống,tập tính,....
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chứng minh sự đa dạng của ngành chân khớp ở địa phương em (đúng vào nha các bác)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hay ke tap tinhcua mot so sau bo o dia phuong em
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy kể tập tính của một số sâu bọ có ở địa phương em ( từ 4 loài trở lên ) ? cho vài ví dụ về tập tính của sâu bọ được ứng dụng trong chăn nuôi , trồng trọt ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy chứng minh ngành chân khớp ở địa phương em rất đa dạng ( số loài,tập tính,...)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 5. Để tự bảo vệ khi gặp điều kiện bất lợi, ở Động vật nguyên sinh có hiện tượng tạo: A. bào xác. B. bào tử. C. chân giả. D. vỏ kitin. Câu 9. Điều không đúng nói về Trùng roi là: A. Trùng roi là một cơ thể đơn bào. B. Cơ thể không chứa diệp lục. C. Có thể tự dưỡng như thực vật. D. Có thể dị dưỡng như động vật. Câu 43. Trong các nhóm động vật sau nhóm động vật nào thuộc lớp Hình nhện? A. Tôm sông, Cua đồng, Nhện. B. Cáy, Rận nước, Châu chấu. C. Ghẹ, Mọt ẩm, Cua nhện. D. Bọ cạp, Ve bò, Cái ghẻ.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách sinh sản của bướm,châu chấu,kiến,ve sầu,mối,ong,nhện,rết tơ,bọ cạp
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách sinh sản của bướm,châu chấu,kiến,ve sầu,mối,ong,nhện,rết tơ,bọ cạp
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ngành thuỷ sản ko có vai trò nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở A. Dạ dày B. Thận C. Gan D. Tim Tôm kiếm ăn vào lúc nào ? A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đặc điểm của sán lá gan
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 : Vì sao bệnh sốt rét xảy ra ở miền núi ? Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét ? câu 2 : Đặc điểm chung của ngành thân mềm là gì ? câu 3 : Một số đại diện của lớp hình nhện là gì ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên một số đại diện lối sống và tập tính của ngành thân mềm? Cho ví dụ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày đặc điểm ngắn gọn nhất của tôm sông..GIÚP MIK VS Ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6. Khi nói về trùng sốt rét, nhận định nào dưới đây là không đúng ? A. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu B. Kí sinh trong nước bọt của muỗi Anophen C. Kí sinh trong máu người D. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu Câu 7. Trùng kiết lị vào cơ thể bằng đường nào? A. Qua ăn uống B. Qua hô hấp C. Qua máu D.Qua ăn uống, hô hấp và máu Câu 8. Triệu chứng của bệnh kiết lị là: A. Đau bụng, vừa sốt vừa rét, khó thở B. Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi C. Sốt, lạnh, đau đầu, ra mồ hôi, mệt mỏi, chóng mặt buồn nôn D. Có các nốt mần đỏ trên cơ thể Câu 9. Cách phòng chống bệnh sốt rét là: 1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi 2. Mắc màn, vệ sinh các dụng cụ chứa nước 3. Vệ sinh môi trường sống 4. Ăn chín uống sôi 5. Xét nghiệm máu người cho A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 10. Cách phòng chống bệnh kiết lị là: 1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi 2. Rửa tay trước khi ăn 3. Ăn chín uống sôi 4. Rửa sạch rau và hoa quả trước khi ăn A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh. + Mong mn giúp ah Đầy đủ giùm em vs em thi ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong những cách làm sau ,cách làm nào tránh vết thương vị nhiễm trùng ? A: Lấy giấy lau vết thương B : Rửa sạch vết thương với nước muối loãng và lau nhẹ lại C: RỬa vết thương bằng chanh D: Rửa vết thương bằng nước lạnh và lau nhẹ lại
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
so sánh sự giống nhau về châu chấu với nhện
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao khi bị rách da ,bị bổ trợt da chảy máu ,nếu ta rửa với nước thì sẽ có cảm giác rát ? A: Do trong máu có acid B : Do các tế bài máu không được da bảo vệ mà tiếp xúc với nước nên gây cảm giác đó C: Do nước chứa muối D: Do nước có vi khuẩn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào? Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người. Để phòng bệnh giun sán em cần làm gì? Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng với tập tính và môi trường sống? Câu 4: Vì sao nhiều nhà đào ao thả cá nhưng sau khi thu hoạch cá thì họ thấy trong ao có cả trai? Câu 5: Hãy nêu vai trò thực tiễn của sâu bọ? Lấy ví dụ chứng minh một số loại sâu bọ là thiên địch (kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồng)?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc. Câu 2: Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Mang. B. Đôi khe thở. C. Thành cơ thể. D. Các lỗ thở ở bụng. Câu 3: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là: A. Tự dưỡng. B. Kí sinh. C. Dị dưỡng. D. Cộng sinh. Câu 4: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào? A. Dị dưỡng. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 5: Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là: A. Trứng - Ấu trùng. B. Trứng – Trưởng thành. C. Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành. D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành. Câu 6: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống tự do. Câu 7: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh. C. Có miệng to và khoang ruột rộng. D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. Câu 8: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ: A. Bọ ngựa, ve bò, ong. B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ. C. Nhện, châu chấu ruồi. D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi. Câu 9: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng? A. Không có râu, có 8 chân. B. Thở bằng phổi và khí quản. C. Thụ tinh trong. D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Câu 10: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh. B. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. C. Chúng đều là sán. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 11: Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Giun tròn. B. Giun đốt. C. Thân mềm. D. Ruột khoang. Câu 12: Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn? A. Lớp vỏ kitin cũ, yếu. B. Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên. C. Lớp vỏ kitin cũ, dễ vỡ. D. Tôm lột xác không vì lí do nào cả.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
11
2 đáp án
11 lượt xem
1
2
...
24
25
26
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×