Câu 1: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc. Câu 2: Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Mang. B. Đôi khe thở. C. Thành cơ thể. D. Các lỗ thở ở bụng. Câu 3: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là: A. Tự dưỡng. B. Kí sinh. C. Dị dưỡng. D. Cộng sinh. Câu 4: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào? A. Dị dưỡng. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 5: Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là: A. Trứng - Ấu trùng. B. Trứng – Trưởng thành. C. Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành. D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành. Câu 6: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống tự do. Câu 7: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh. C. Có miệng to và khoang ruột rộng. D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. Câu 8: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ: A. Bọ ngựa, ve bò, ong. B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ. C. Nhện, châu chấu ruồi. D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi. Câu 9: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng? A. Không có râu, có 8 chân. B. Thở bằng phổi và khí quản. C. Thụ tinh trong. D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Câu 10: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh. B. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. C. Chúng đều là sán. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 11: Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Giun tròn. B. Giun đốt. C. Thân mềm. D. Ruột khoang. Câu 12: Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn? A. Lớp vỏ kitin cũ, yếu. B. Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên. C. Lớp vỏ kitin cũ, dễ vỡ. D. Tôm lột xác không vì lí do nào cả.

2 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 1: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc.

Trả lời: - B. Trai sông

Giải thích: - Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là trai sông.

--> Chọn B

Câu 2: Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang. B. Đôi khe thở. C. Thành cơ thể. D. Các lỗ thở ở bụng.

Trả lời: - D. Các lỗ thở ở bụng.

Giải thích: - Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới các tế bào

--> Chọn D

Câu 3: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là:

A. Tự dưỡng. B. Kí sinh. C. Dị dưỡng. D. Cộng sinh.

Trả lời: - C. Dị dưỡng.

Giải thích: - Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng dị dưỡng

--> Chọn C

Câu 4: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?

A. Dị dưỡng. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Trả lời: -D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Giải thích: - Tự dưỡng khi có ánh sáng

                   - Dị dưỡng khi không có ánh sáng

-->Chọn D

Câu 5: Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là:

A. Trứng - Ấu trùng. B. Trứng – Trưởng thành.

C. Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành. D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành.

Trả lời: - D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành.

Giải thích: - Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành là kiểu biến thái hoàn toàn

Câu 6: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là

A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào.

C. Sống trong nước. D. Sống tự do.

Trả lời: - A. Cấu tạo đa bào.

Giải thích: - Ruột khoang có cấu tạo đa bào khác với động vật nguyên sinh

--> Chọn A

Câu 7: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn.

B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có miệng to và khoang ruột rộng.

D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

Trả lời: -D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

Giải thích: - Thuỷ tức có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc để bắt mồi hiệu quả

--> Chọn D

Câu 8: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Bọ ngựa, ve bò, ong.

B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ.

C. Nhện, châu chấu ruồi.

D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

Trả lời: - D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

Giải thích: - Lớp sâu bọ có ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

--> Chọn D

Câu 9: Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng?

A. Không có râu, có 8 chân.

B. Thở bằng phổi và khí quản.

C. Thụ tinh trong.

D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.

Trả lời: - D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.   

Giải thích: - Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.

--> Chọn D

Câu 10: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:

A. Chúng có lối sống kí sinh. B. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

C. Chúng đều là sán. D. Chúng có lối sống tự do.

Trả lời: - B. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

Giải thích: - Sán lông và sán lá gan được xếp chung ngành giun dẹp vì cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

--> Chọn B

Câu 11: Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào?

A. Giun tròn. B. Giun đốt.

C. Thân mềm. D. Ruột khoang.

Trả lời: -D. Ruột khoang.

Giải thích: -Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật ruột khoang

--> Chọn D

Câu 12: Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?

A. Lớp vỏ kitin cũ, yếu. B. Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.

C. Lớp vỏ kitin cũ, dễ vỡ. D. Tôm lột xác không vì lí do nào cả.

Trả lời: - B. Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.

Giải thích: - Vì lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên nên tôm muốn lớn lên phải lột xác

--> Chọn B

( Gửi bạn. Xin hay nhất ạ)

Đáp án:

Câu 1: B. Trai sông.

Câu 2: D. Các lỗ thở ở bụng.

Câu 3: C. Dị dưỡng.

Câu 4: D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 5: D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành.

Câu 6: A. Cấu tạo đa bào.

Câu 7: D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

Câu 8: D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

Câu 9: D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.

Câu 10: B. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

Câu 11: D. Ruột khoang.

Câu 12: B. Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.

*Chúc bạn học tốt

*Tienmanhhoang

*nhân dân việt nam đoàn kết

Câu hỏi trong lớp Xem thêm