vòng đời, tác hại, biện pháp phòng tránh sán lá gan mong mn rep sớm
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích các bước giải:
- Vòng đời của sán là gan:
+ Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
+ Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
+ Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
+ Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá
- Tác hại của sán lá gan:
+Gây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
- Vòng đời của Sán lá gan trưởng thành sẽ bắt đầu đẻ trứng, trứng sẽ theo đường 1 xuống ruột và ra bên ngoài theo đường phân. Trứng rớt xuống nước, trứng sẽ nở thành ấu trùng có lông, nhiệt độ thích hợp để phát triển thành ấu trùng có lông là 15 đến 25 độ c và mất từ 9 đến 21 ngày.
- Tác hại của sán lá gan Gây viêm và tắc ở ống mật: do sán ký sinh ở những ống mật, bám chặt bằng mồm hút để chiếm thức ăn, gây viêm ở ống mật, có thể dễ gây hiện tượng tắc ống mật. Về vi thể thấy các vùng thương tổn có phản ứng viêm tăng sinh, xơ hóa, thành ống mật dày hẳn lên, có khi dày theo dạng u Túi mật cũng có thể bị to và xơ hóa.
- Các biện pháp phòng tránh sán lá gan: Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
mình xin hay nhất ạ