TRẮC NGHIỆM Câu 1 ( điểm) Khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất để : A.  Hô hấp. B.  Tìm nơi ở mới. C.  Dễ dàng bơi lội. D.  Tìm thức ăn. Câu 2 ( điểm) Cơ thể hình nhện có mấy phần A.  3 phần đầu – ngực ,bụng và đuôi B.  2phần đầu và bụng C.  2 phần đầu -ngực và bụng D.  3 phần đầu , ngực , bụng Câu 3 ( điểm)  Các ngành giun có chung những đặc điểm nào ? A.  Thành cơ thể được cấu tạo bỡi ba lớp cơ dọc ,cơ vòng ,cơ chéo B.  Cơ thể đối xứng 2 bên C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Cơ thể cấu tạo từ 3 lá phôi Câu 4 ( điểm) Loài nào sau đây chăn nuôi động vật khác A.  Kiến B.  Nhện C.  Cả A,B,C D.  Ong Câu 5 ( điểm) Con non của loài nào phải lột xác nhiều lần mới trở thành con trưởng thành A.  Châu chấu, bọ cạp B.  Cái ghẻ, con ve bò C.  Tôm, nhện D.  Tôm, châu chấu Câu 6 ( điểm) Lớp nào trong các lớp sau đây có giá trị thực phẩm lớn nhất A.  Lớp sâu bọ B.  Lớp hình nhện C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Lớp giáp xác Câu 7 ( điểm) Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể qua con đường: A.  muỗi đốt. B.  máu. C.  da. D.  ăn uống. Câu 8 ( điểm) Đặc điểm chung của ngành chân khớp : A.  Có vỏ ki tin ,phần phụ phân đốt B.  Cả a,b.c,đều đúng C.  Có vỏ ki tin , phần phụ phân đốt , lớn lên nhờ lột xác D.  Có vỏ ki tin Câu 9 ( điểm)  Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A.  Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B.  Gây ngứa ở hậu môn. C.  Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng. D.  Gây tắc ruột, tắc ống mật. Câu 10 ( điểm) Tác hại của châu chấu chủ yếu đối với cây trồng là: A.  Châu chấu mang mầm bệnh gây hại hoa màu B.  Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát C.  Cả A,B,C đều đúng D.  Châu chấu phàm ăn cắn phá dữ dội Câu 11 ( điểm) Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu cao: A.  Tôm sú , tôm hùm B.  Tôm càng xanh , ong mật . C.  Cua nhện , Tôm sông D.  Bọ cạp Câu 12 ( điểm) Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.  Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. B.  Tôm sông, nhện, ve sầu. C.  Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D.  Kiến, ong mật, nhện. Câu 13 ( điểm) Môi trường sống của giun đất là: A.  Nước mặn, ngọt, lợ, trong đất. trên cây B.  Nước mặn. ngọt, lợ, trong đất C.  Đất ẩm: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng, D.  Cả A và C Câu 14 ( điểm) Chân bụng của tôm có chức năng gì ? A.  Bơi B.  Giữ thăng bằng C.  Ôm trứng D.  Cả A,B,C đều đúng Câu 15 ( điểm) Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.  Kiến , tôm , cua nhện B.  bọ ngựa , ong ,nhện C.  Ve sầu , ong , bướm D.  Ong mật , kiến ,nhện

1 câu trả lời

Câu 1: Khi mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất để: Hô hấp

 Câu 2: Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần đầu và bụng

Câu 3: Các nghành giun có chung những đặc điểm là: Cơ thể đối xứng 2 bên

Câu 4: Loài nào sau đây chăn nuôi động vật khác: Kiến

Câu 5: Con non của loài phải lột xác nhiều lần mới trở thành con trưởng thành: tôm, châu chấu

Câu 6: Lớp trong các lớp sau đây có giá trị thực phẩm lớn nhất là: Lớp giáp xác

Câu 7: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể qua con đường: máu

Câu 8: Đặc điểm chung của ngành chân khớp : Có vỏ ki tin , phần phụ phân đốt , lớn lên nhờ lột xác

Câu 9:Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng.

Câu 10: Tác hại của châu chấu chủ yếu đối với cây trồng là: Châu chấu phàm ăn cắn phá dữ dội

Câu 11: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu cao: Tôm sú , tôm hùm

Câu 12: Nhóm sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn là: Kiến, ong mật, nhện.

Câu 13: Môi trường sống của giun đất là: Đất ẩm: ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng,

Câu 14: Chân bụng của tôm có chức năng là: Cả A,B,C đều đúng

Câu 15: Nhóm sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn là: Ong mật , kiến ,nhện

Chúc bạn học tốt!!

Phưno9