Câu 2. Giun kim có cơ thể A. phân đốt, đối xứng 2 bên. C. phân đốt, cơ quan tiêu hoá phát triển. B. không phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức. D. hình trụ, đối xứng tỏa tròn. Câu 3. Trai phát tán ấu trùng nhờ A. ấu trùng bám trên cá di chuyển đến vùng khác C. ấu trùng bám trên ốc di chuyển đến vùng khác B. ấu trùng bám trên tôm di chuyển đến vùng khác D. ấu trùng trôi theo dòng nước di chuyển đến vùng khác Câu 4. Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó? A. Giúp cá bơi lội dễ dàng C. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng B. Giảm sức cản của nước D. Cả A và B Câu 5. Các hiện tượng sau, hiện tượng nào là tôm ở nhờ? A. Tôm và ốc sống cộng sinh với nhau C. Tôm ẩn trong vỏ ốc rỗng B. Khi gặp nguy hiểm tôm chui vào hang. D. Tôm nhờ ốc bảo vệ, kiếm mồi Câu 6. Động vật nào thuộc lớp sâu bọ? A. Bọ cạp. C. Ong mật B. Cua đồng. D. Ve bò. Câu 7. Tim cá chép có A. 2 ngăn, màu nâu, nằm sát xương sống C. 2 ngăn, màu đỏ, nằm ở phía bụng sau nắp mang B. 2 ngăn, trước màu sáng, sau hồng, nằm ở phía lưng D. 2 ngăn, màu hồng, nằm phía trên bóng hơi Câu 8. Đặc điểm sinh sản của cá ngựa là A. cá cái đẻ trứng vào túi ấp ở bụng cá đực C. cá cái ấp trứng và nuôi cá con B. cá đực ấp trứng và bảo vệ con trong túi ấp D. cả A và B Câu 9. Vỏ của chân khớp có vai trò A. bảo vệ, chống mất nước, là chỗ bám. cho cơ. C. là chỗ bám cho cơ B. chống mất nước ở môi trường cạn D. giúp cơ thể thêm vững chắc Câu 10. Bóng hơi ở cá có ống thông với A. thực quản C. tim B. gan. D. thận Câu 11. Cá chép khác cá nhám bởi nhóm đặc điểm nào sau đây? A. Có vây ngực, tim 2 ngăn, hô hấp bằng mang C. Có bóng hơi, bộ xương bằng chất xương, miệng không nằm ở mặt bụng B. Có nắp mang, vảy xương, sống trong môi trường nước ngọt D. Cả B và C Câu 12. Phần phụ nào không phải của châu chấu? A. Mắt kép C. 3 đôi chân B. 1 đôi chân. D. 2 đôi cánh

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 2. Giun kim có cơ thể

A. phân đốt, đối xứng 2 bên.

C. phân đốt, cơ quan tiêu hoá phát triển.

B. không phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức.

D. hình trụ, đối xứng tỏa tròn.

Câu 3. Trai phát tán ấu trùng nhờ

A. ấu trùng bám trên cá di chuyển đến vùng khác

C. ấu trùng bám trên ốc di chuyển đến vùng khác

B. ấu trùng bám trên tôm di chuyển đến vùng khác

D. ấu trùng trôi theo dòng nước di chuyển đến vùng khác

Câu 4. Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó?

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng

C. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng

B. Giảm sức cản của nước

D. Cả A và B

Câu 5. Các hiện tượng sau, hiện tượng nào là tôm ở nhờ?

A. Tôm và ốc sống cộng sinh với nhau

C. Tôm ẩn trong vỏ ốc rỗng

B. Khi gặp nguy hiểm tôm chui vào hang.

D. Tôm nhờ ốc bảo vệ, kiếm mồi

Câu 6. Động vật nào thuộc lớp sâu bọ?

A. Bọ cạp.

C. Ong mật

B. Cua đồng.

D. Ve bò.

Câu 7. Tim cá chép có

A. 2 ngăn, màu nâu, nằm sát xương sống

C. 2 ngăn, màu đỏ, nằm ở phía bụng sau nắp mang

B. 2 ngăn, trước màu sáng, sau hồng, nằm ở phía lưng

D. 2 ngăn, màu hồng, nằm phía trên bóng hơi

Câu 8. Đặc điểm sinh sản của cá ngựa là

A. cá cái đẻ trứng vào túi ấp ở bụng cá đực

C. cá cái ấp trứng và nuôi cá con

B. cá đực ấp trứng và bảo vệ con trong túi ấp

D. cả A và B

Câu 9. Vỏ của chân khớp có vai trò

A. bảo vệ, chống mất nước, là chỗ bám. cho cơ.

C. là chỗ bám cho cơ

B. chống mất nước ở môi trường cạn

D. giúp cơ thể thêm vững chắc

Câu 10. Bóng hơi ở cá có ống thông với

A. thực quản

C. tim

B. gan.

D. thận

Câu 11. Cá chép khác cá nhám bởi nhóm đặc điểm nào sau đây?

A. Có vây ngực, tim 2 ngăn, hô hấp bằng mang

C. Có bóng hơi, bộ xương bằng chất xương, miệng không nằm ở mặt bụng

B. Có nắp mang, vảy xương, sống trong môi trường nước ngọt

D. Cả B và C

Câu 12. Phần phụ nào không phải của châu chấu?

A. Mắt kép

C. 3 đôi chân

B. 1 đôi chân.

D. 2 đôi cánh

Giải thích các bước giải:

 

2a 3d 4d 5b 6d 7c 8d 9b 10a 11 d 12 a