• Lớp 7
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Đọc ngữ liệu và thực hiên yêu cầu “Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...” (“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 2: Đoạn văn trên thuộc kiểu loại văn bản nào? Câu 3:Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu: “Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi.” Câu 5:Em có nhận xét gì về thái độ , tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trich? Đọc đoạn trich, em nhận được thông điệp gì?

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem

Mong mọi người giúp đỡ Câu 20. Câu “Phụ nữ Việt Nam anh hùng , bất khuất , trung hậu , đảm đang” . Từ “Phụ nữ” tạo sắc thái gì cho câu văn ? A. Sắc thái trang trọng . C. Sắc thái tôn kính . B. Sắc thái tao nhã . D. Sắc thái cổ . Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì? Một đèo…một đèo…lại một đèo Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo. ( Hồ Xuân Hương). A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau. C. Nhấn mạnh cảnh đèo hoang sơ,vắng vẻ. D. Nhấn mạnh cảnh con đèo cheo leo. Câu 26. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.” A.Dùng lối nói trại âm. B.Dùng từ đồng âm . C.Dùng các từ cùng trường nghĩa. D.Dùng từ trái nghĩa. Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm khác yếu tố tự sự trong văn tự sự ở điểm nào? A.Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. B.Yếu tố tự sự đóng vai trò trình bày lại diễn biến của sự việc. C. yếu tố tự sự đóng vai trò chính trong văn biểu cảm. D. Yếu tố tự sự giúp người viết đi sâu vào nguyên nhân và kết quả của sự việc. Các yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? A. Nhằm gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. B. Nhằm trình bày diễn biến sự việc trong văn biểu cảm. C. Nhắm nêu ý kiến đánh giá, bàn luận trong văn biểu cảm. D. Nhắm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.

1 đáp án
17 lượt xem

Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn. (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “ Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ”. Chú ý no mạng 60Đ Làm coá tâm vs hay nhoa Tốt và ko mạng 5* and ctlhn nhé 😁😁😁😁😁😁😁😁😁😁😁😁😊💯

2 đáp án
17 lượt xem

Đoạn thơ sau đã sử dụng kiểu điệp ngữ gì? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ vòng D. Hai kiểu A và B Câu 13. Chơi chữ là gì? * 1 điểm A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị. B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 14. Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong thơ trào phúng, câu đối,… đúng hay sai? * 1 điểm A. Đúng B. Sai Câu 15. Các lối chơi chữ thường gặp? * 1 điểm A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm) B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa C. Dùng cách điệp âm, nói lái D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 16. Đọc bài ca dao dưới đây và cho biết tác giả sử dụng lối chơi chữ nào? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cách nói lái C. Dùng lối nói gần âm D. Dùng từ trái nghĩa Câu 17. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần". * 1 điểm A. Lối nói gần âm (trại âm) B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 18. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:"Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn". * 1 điểm A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 19. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Mênh mông muôn mẫu một màu mưa/Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ" * 1 điểm A. Lối nói điệp âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 20. Lối chơi chữ nào được sử dụng khổ thơ sau: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem