Đoạn thơ sau đã sử dụng kiểu điệp ngữ gì? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ vòng D. Hai kiểu A và B Câu 13. Chơi chữ là gì? * 1 điểm A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị. B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 14. Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong thơ trào phúng, câu đối,… đúng hay sai? * 1 điểm A. Đúng B. Sai Câu 15. Các lối chơi chữ thường gặp? * 1 điểm A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm) B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa C. Dùng cách điệp âm, nói lái D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 16. Đọc bài ca dao dưới đây và cho biết tác giả sử dụng lối chơi chữ nào? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cách nói lái C. Dùng lối nói gần âm D. Dùng từ trái nghĩa Câu 17. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần". * 1 điểm A. Lối nói gần âm (trại âm) B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 18. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:"Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn". * 1 điểm A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 19. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Mênh mông muôn mẫu một màu mưa/Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ" * 1 điểm A. Lối nói điệp âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa Câu 20. Lối chơi chữ nào được sử dụng khổ thơ sau: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa
2 câu trả lời
Đoạn thơ sau đã sử dụng kiểu điệp ngữ gì? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ vòng D. Hai kiểu A và B
Câu 13. Chơi chữ là gì? * 1 điểm A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai Câu
14. Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong thơ trào phúng, câu đối,… đúng hay sai? * 1 điểm
A. Đúng
B. Sai
Câu 15. Các lối chơi chữ thường gặp? * 1 điểm
A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm)
B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa
C. Dùng cách điệp âm, nói lái D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 16. Đọc bài ca dao dưới đây và cho biết tác giả sử dụng lối chơi chữ nào? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích
A. Dùng từ đồng âm
B. Dùng cách nói lái
C. Dùng lối nói gần âm
D. Dùng từ trái nghĩa
Câu 17. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần". * 1 điểm
A. Lối nói gần âm (trại âm)
B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa
D. Dùng lối nói gần nghĩa
Câu 18. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:"Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn". * 1 điểm
A. Lối nói trại âm
B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa
D. Dùng lối nói gần nghĩa
Câu 19. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong ví dụ sau:"Mênh mông muôn mẫu một màu mưa/Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ" * 1 điểm
A. Lối nói điệp âm
B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa
D. Dùng lối nói gần nghĩa
Câu 20. Lối chơi chữ nào được sử dụng khổ thơ sau: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích
A. Lối nói trại âm
B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa
D. Dùng lối nói gần nghĩa