• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
69 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
113 lượt xem

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống giản dị? * A. Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách B. Cầu kỳ, phô trương C. Qua loa, đại khái, không ăn mặc đẹp D. Nói năng xuề xòa, tùy tiện Câu 2: Hành vi nào dưới đây biểu hiện của sự giản dị? * A.Là quần áo cầu kì trước khi đi học. B. Xịt keo, làm tóc khi đi học. C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình. Câu 3. Giản dị là * A. tiêu tiền vào những việc không cần thiết. B. nói năng cầu kỳ, rào trước đón sau. C. tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của ban thân. D. không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình. Câu 4. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội? * A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người ngưỡng mộ B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là không trung thực? * A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp. B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình. C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài. D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
77 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

Câu 21: Việc nào dưới đây thể hiện tính trung thực? 4 điểm • A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn • B. Không nói khuyết điểm của bản thân • C. Nói với cô giáo nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi • D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình Câu 22: Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào? 4 điểm • A. D là người có lòng tự trọng. • B. D là người có đạo đức và kỉ luật. • C. D là người sống giản dị. • D. D là người trung thực. Câu 23: Gia đình bạn E thuộc hộ nghèo trong thôn, bố mẹ ốm đau và có 2 em nhỏ. Bạn E tranh thủ vừa đi học vừa đi xách vữa đi làm thêm để lấy tiền phụ cha mẹ. V là bạn học cùng lớp thấy vậy, xin mẹ qua nhà bạn E để dạy học cho em bạn E để các em biết chữ. V là người như thế nào ? 4 điểm • A. V là người trách nhiệm. • B. V là người giả tạo. • C. V là người vô ơn. • D. V là người tốt bụng. Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? 4 điểm • A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà. • B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. • C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. • D. Sống hà tiện. Câu 25: Trong cuộc sống quanh ta, ......được biểu hiện ở nhiều khía cạnh...... là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. 4 điểm • A. Đạo đức • B. Giản dị • C. Lối sống đẹp, lối sống đó • D. Tất cả các đáp án trên

2 đáp án
35 lượt xem

Câu 11: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? 4 điểm A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ. C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 12: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ? 4 điểm A. V là người không có lòng tự trọng. B. V là người lười biếng. C. V là người dối trá. D. V là người vô cảm. Câu 13: Ăngghen đã từng nói: "Trang bị lớn nhất của con người là…. và…. ". Trong dấu "…" đó là: 4 điểm • A. Thật thà và khiêm tốn. • B. Khiêm tốn và giản dị. • C. Cần cù và siêng năng. • D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 14. Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì? 4 điểm A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 15. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? 4 điểm A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 16: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? 4 điểm • A. Điều kiện. • B. Hoàn cảnh. • C. Điều kiện, hoàn cảnh. • D. Năng lực. Câu 17: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? 4 điểm • A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. • B. Bạn B là người vô tâm. • C. Bạn B là người tiết kiệm. • D. Bạn B là người vô ý thức. Câu 18: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? 4 điểm • A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. • B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. • C. Đạp xe thật nhanh về nhà. • D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà. Câu 19: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? 4 điểm • A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. • B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. • C. Được mọi người yêu mến. • D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 20: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? 4 điểm • A. Chết vinh hơn sống nhục. • B. Đói cho sạch, rách cho thơm • C. Cây ngay không sợ chết đứng. • D. Tất cả đều đúng

2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? 4 điểm A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn. Câu 2: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? 4 điểm A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 3: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? 4 điểm A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 4: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? 4 điểm A. Danh dự. B. Uy tín. C. Phẩm cách. D. Phẩm giá. Câu 5: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? 4 điểm A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 6: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? 4 điểm • A. Xa hoa, lãng phí. • B. Cần cù, siêng năng. • C. Tiết kiệm. • D. Trung thực. Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực. 4 điểm • A. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử. • B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. • C. Nhận lỗi thay cho bạn • D. Cả đáp án B và C. Câu 8: Biểu hiện không giản dị 4 điểm A. Không xa hoa lãng phí, phô trương. B. Không cầu kì kiểu cách. C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo. D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Câu 9: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào? 4 điểm A. Q là người vô duyên. B. Q là người vô cảm. C. Q là người không trung thực. D. Q là người không có lòng tự trọng. Câu 10. Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". 4 điểm A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem