Câu 1: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? 4 điểm A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn. Câu 2: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? 4 điểm A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 3: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? 4 điểm A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 4: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? 4 điểm A. Danh dự. B. Uy tín. C. Phẩm cách. D. Phẩm giá. Câu 5: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? 4 điểm A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 6: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? 4 điểm • A. Xa hoa, lãng phí. • B. Cần cù, siêng năng. • C. Tiết kiệm. • D. Trung thực. Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực. 4 điểm • A. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử. • B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. • C. Nhận lỗi thay cho bạn • D. Cả đáp án B và C. Câu 8: Biểu hiện không giản dị 4 điểm A. Không xa hoa lãng phí, phô trương. B. Không cầu kì kiểu cách. C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo. D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Câu 9: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào? 4 điểm A. Q là người vô duyên. B. Q là người vô cảm. C. Q là người không trung thực. D. Q là người không có lòng tự trọng. Câu 10. Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". 4 điểm A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

2 câu trả lời

 1. C

GT: là sống thật thà, trung thực, không làm việc gì để trái với đạo đức. Nếu ta sống ngay thẳng, không có lỗi thì bao sự vu oan,  gièm pha, giá tội đều sai!

 2. D

 3. D

GT: em sẽ làm như vậy, nếu bạn còn cố chấp thì báo với giáo viên

 4. C

GT: Phẩm cách: Giá trị của con người ở mặt đạo đức

 5. B

GT: lòng tự trọng là biết coi trọng phẩm cách, điều chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩn mực của xã hội 

 6. D

GT: các ý còn lại không liên quan 

 7. B

GT: chỉ có mỗi câu này đúng

 8. C

GT: 2 ý trên là sao vì đi ngược lại với đề. Câu D không liên quan 

 9. D

GT: lòng tự trọng là biết coi trọng phẩm cách, điều chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩn mực của xã hội 

 10. B

Câu 1: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?

A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn.

Câu 2: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? 4 điểm

A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực

 Câu 3: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? 4 điểm

A. Coi như không biết.

B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.

C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật.

D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật

. Câu 4: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? 4 điểm

A. Danh dự. B. Uy tín. C. Phẩm cách. D. Phẩm giá.

Câu 5: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? 4 điểm

A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? 4 điểm

• A. Xa hoa, lãng phí. • B. Cần cù, siêng năng. • C. Tiết kiệm. • D. Trung thực.

Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực. 4 điểm •

A. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử.

• B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.

• C. Nhận lỗi thay cho bạn

• D. Cả đáp án B và C.

Câu 8: Biểu hiện không giản dị 4 điểm

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào? 4 điểm

A. Q là người vô duyên.

B. Q là người vô cảm.

C. Q là người không trung thực.

D. Q là người không có lòng tự trọng.

Câu 10. Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". 4 điểm

A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra

D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

Câu hỏi trong lớp Xem thêm