• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

câu 1: Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch covid-19 ở việt nam a)Lòng yêu nước b)Sự đoàn kết c)Tình thương người d)Tinh thần tự giác 2)Người có đạo đức là người.... và người chấp hành tốt kỉ luật là người.... Trong dấu "..." đó là a)Tự giác tuân thủ kỉ luật và có đạo đức b)Có ý thức và trách nhiệm c)Có văn hoá và trách nhiệm d)Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế 3)Điền vào dấu .... Trong cuộc sống quanh ta,.... được biểu hiện ở nhiều khía cạnh .... là cái đẹp. Đó là sự kết hợp của vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. a) Đạo đức b) Giản dị c)Lối sống đẹp, lối sống đó d)Tất cả những đáp án trên 4) Câu nào không phải đoàn kết tương trợ a)Chim khôn đậu mái nhà quan, trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng b)Chết cả đống còn hơn sống một người c)Chung lưng đấu cật d)Nhiễu điều phủ lấy giá sương Người trong một nước phải thương nhau cùng 5) Câu ca dao tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người a) Thương người như thể thương thân b) Lá lành đùm lá rách c)Kính lão đắc thọ d)Cả a, b, c đều đúng

2 đáp án
26 lượt xem

Người sống đoàn kết,tương trợ sẽ nhận được điều gì? A. Dễ dàng hòa nhập. B. Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập,hợp tác với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý. C. Được mọi người yêu quý. D. Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn. 17 Em hiểu thế nào là yêu thương con người ? A. Yêu thương con người là quan tâm,giúp đỡ,làm những điều tốt đẹp cho người khác,nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. B. Yêu thương con người là để được mọi người yêu quý mình. C. Yêu thương con người là luôn quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Yêu thương con người là giúp những người gặp khó khăn hoạn nạn. 18 Theo em những ý kiến nào dưới đây là đúng về đạo đức và kỉ luật? A. Kỉ luật làm cho lợi ích của mọi người được đảm bảo. B. Ở đâu cũng có kỉ luật mà con người cần phải tuân theo. C. Người có tính kỉ luật là người có đạo đức. D. Kỉ luật trong nhà trường khiến học sinh bị gò bó,không phát huy được óc sáng tạo trong học tập. 19 Em xử sự như thế nào trong tình huống sau: Trong lớp em có bạn rất nghèo không đủ điều kiện học tập. A. Em rất thông cảm với bạn nhưng em không có gì để giúp bạn. B. Kệ bạn , không phải việc của mình. C. Quyên góp tiền,sách vở ủng hộ bạn,giúp bạn vơi bớt khó khăn . D. Khi có yêu cầu của ai đó trong lớp thì em mới ủng hộ. 20 Hình vi nào dưới đây thể hiện tính trung thực? A. Vì sợ bố mẹ buồn phiền nên Nam không nói điểm kém của mình,chỉ nói điểm tốt. B. Liên ngủ dậy muộn nên đến lớp trễ, nhưng Liên lại nói với cô giáo là bận trông em nên đi học muộn. C. Mai bị ốm phải nghỉ học mấy ngày nên khi cô giáo cho làm bài kiểm tra ,Mai không làm được. Thấy vậy, Vân đã làm bài hộ Mai. D. Tùng là bạn thân của Phong nhưng khi Tùng gây sự đánh bạn thì Phong vẫn nói đúng sự thật với cô giáo. 21 Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Giúp người khác để mong xóa đi mặc cảm tội lỗi trong quá khứ. B. Chỉ ủng hộ đồng bào bị bão lũ khi có người đến vận động quyên góp. C. Giúp đỡ người gặp khó khăn với mục đích khi mình gặp khó khăn thì họ sẽ giúp đỡ lại. D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn vì mong họ vượt qua được khó khăn, có cuộc sống tốt hơn. 22 Theo em, cần phải làm gì để rèn tính tự trọng? A. Chấp hành nội quy khi ra ngoài , còn ở nhà thì không. B. Sống luôn nghĩ bản thân không nghĩ đến những người xung quanh mình. C. Chấp hành mọi nội quy của nhà trường, ở nhà ngoài việc học còn phụ giúp gia đình những việc phù hợp… D. Ngoài xã hội không chấp hành nội quy,luôn ninh nọt, luồn cúi để đạt mục đích. 23 Trong các câu sau,câu nào nói về đoàn kết tương trợ? A. Tôn sư trọng đạo. B. Nhất tự vi sư,bán tự vi sư. C. Ngựa chạy có bày,chim bay có bạn. D. Trâu buộc ghét trâu ăn. 24 Những câu tục ngữ ,ca dao nào dưới đây không nói về tính tự trọng? A. Chết trong còn hơn sống đục B. Nói người phải nghĩ đến thân. C. Được voi đòi tiên. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. 25 Câu nói : “Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng , đồng minh” Là của ai? A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Trãi. C. Hồ Chí Minh. D. Bà Triệu.

2 đáp án
29 lượt xem

Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? A. Hà tiện ,hạn chế quá mức sự tiêu dùng . B. Nói năng đơn giản ,dễ hiểu. C. Tính tình dễ dãi ,xuề xòa. D. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. 3 Điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. A. …tôn trọng….tuân thủ….chặt chẽ…chấp hành…. B. ….chấp hành….tuân thủ….tôn trọng…chấp hành… C. ….chặt chẽ….chấp hành….tuân thủ….tôn trọng… D. …chặt chẽ….tuân thủ….chấp hành….,tôn trọng…. 4 Thế nào là sống giản dị? A. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân và gia đình. B. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của gia đình và xã hội. C. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân,gia đình và xã hội. D. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân. 5 Hành vi nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự trọng? A. Giờ kiểm tra, Yến không làm được bài nhưng không chịu hỏi bạn bên cạnh. B. Khi không hiểu bài,Thành nhờ các bạn trong lớp giảng bài giúp. C. Hương là học sinh giỏi,Hương hay học cùng các bạn học kém hơn mình. D. Hà nhận lỗi khi có khuyết điểm nhưng không sửa chữa khuyết điểm. 6 Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để được định nghĩa về tính trung thực: A. …chân lí …sự thật…trung thực…nhận lỗi B. …sự thật,..chân lí, …, thật thà… nhận lỗi… C. …sự thật…chân lí…trung thực…bỏ qua… D. …chân lí,…sự thật…thật thà…nhận lỗi… 7 Những biểu hiện nào thể hiện không trung thực? A. Không che giấu khuyết điểm của mình cũng như của người khác. B. Bảo vệ lẽ phải đấu tranh với việc làm sai trái. C. Che giấu khuyết điểm của người mà mình chịu ơn. D. Không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc nói sai sự thật. 8 Hành vi nào dưới đây vừa biểu hiện đạo đức,vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Bỏ học,trốn tiết. B. Hút thuốc lá ,uống rượu bia. C. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. D. Gây gổ cãi nhau với bạn. 9 Em không tán thành những việc làm nào dưới đây? A. Giúp đỡ người khác một cách vô tư,không nghĩ đến trả ơn. B. Luôn mong điều tốt lành cho mọi người. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt, được nổi danh. D. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện. 10 Điền những cụm từ phù hợp với chỗ trống để được định nghĩa về sống giản dị. A. …lãng phí…ăn chơi…nhu cầu…hình thức… B. …Phù hợp….lãng phí….nhu cầu…hình thức… C. …phù hợp…vung phí…nhu cầu …hình thức…. D. ….xa đọa…đua đòi…thói quen …hình thức… 11 Việc làm nào sau đây là biểu hiện của tinh thần đoàn kết tương trợ ? A. Giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. B. Học sinh cùng nhau nói dối cô giáo để nghỉ học, đi chơi. C. Che dấu khuyết điểm cho bạn. D. Phân chia bè phái trong lớp. 12 Theo em,câu tục ngữ nào, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Lòng vả cũng như lòng sung. B. Gió chiều nào che chiều đấy. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Đồng cam cộng khổ,chia ngọt sẻ bùi. 13 Những ý nào dưới đây nói không đúng về tính giản dị ? A. Chỉ vì nghèo nên người ta phải sống giản dị. B. Giản dị là cái đẹp chân thực, gần gũi và hòa đòng với xung quanh. C. Người giản dị không khoe khoang, không học đòi. D. Người giản dị biết coi trọng những giá trị chân thực trong cuộc sống. 14 Những câu ca dao ,tục ngữ nào dưới đây nói về tính giản dị? A. Ăn không nên đọi,nói không nên lời. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Đừng ăn thỏa đói,đừng nói thỏa giận D. Ăn cây nào rào cây đấy. 15 Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm đạo đức,vừa vi phạm kỷ luật? A. Trong giờ kiểm tra, Tuấn không bao giờ nhìn tài liệu để làm bài. B. Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp,của trường. C. Nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học. D. Nam luôn giúp đỡ bạn khó khăn trong lớp.

2 đáp án
85 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

Câu 21: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có: A. Trung thực B. Yêu thương con người C. Tự trọng D. Tự chủ Đáp án của bạn: Câu 22: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng A. Áo rách cốt cách người thương. B. Có công mài sắt có ngày nên kim C. Vô công bất hưởng lợi. D. Quân tử nhất ngôn. Đáp án của bạn: Câu 23: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói leo trong giờ học. B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. D. Cả A,B,C. Đáp án của bạn: Câu 24: Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ? A. Không ủng hộ, giúp đỡ người nghèo. B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp. C. Vi phạm về an toàn giao thông. D. Trốn học đi chơi Đáp án của bạn: Câu 25: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Không đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Để xe không đúng nơi quy định Đáp án của bạn: Câu 26: Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là ? A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức. B. Có ý thức và trách nhiệm. C. Có văn hóa và trách nhiệm. D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế. Đáp án của bạn: Câu 27: Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào? A. D là người có lòng tự trọng. B. D là người có đạo đức và kỉ luật. C. D là người sống giản dị. D. D là người trung thực. Đáp án của bạn: Câu 28: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là? A. Quy chế và cách ứng xử. B. Nội quy và cách ứng xử. C. Quy định và chuẩn mực ứng xử. D. Quy tắc và cách ứng xử. Đáp án của bạn: Câu 29: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Không có mối quan hệ với nhau. Đáp án của bạn: Câu 30: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có ......... cách mạng. Có tài phải có đức .Có ..... không có ....., tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có ......không có ........như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” _Hồ Chí Minh_ A. Đạo đức, tài và đức B. Đạo đức, tài...đức. đức...tài C. Tài, tài...đức, đức...tài D. Đạo đức, đức.....tài,tài... đức

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào? A. Đức tính trung thực. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính thật thà. Đáp án của bạn: Câu 12: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Đáp án của bạn: Câu 13: Câu : Ở quen thói, nói quen sáo. Nói về? A. Đạo đức B. Tính kỷ luật C. Tính tự trọng D. Tính trung thực Đáp án của bạn: Câu 14: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong gờ. Trong tình huống này em sẽ làm thế nào? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Đáp án của bạn: Câu 15: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Đáp án của bạn: Câu 16: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Lòng tự trọng. D. Khiêm tốn. Đáp án của bạn: Câu 17: Biểu hiện của lòng tự trọng là? A. Giữ đúng lời hứa. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Cả A, B.ều đúng. D. Cả A,B.ều sai Đáp án của bạn: Câu 18: Biểu hiện của không có lòng tự trọng là? A. Đọc sai điểm để được điểm cao. B. Không giữ đúng lời hứa. C. Bịa đặt, nói xấu người khác. D. Cả A,B,C. Đáp án của bạn: Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? A. Danh dự. B. Uy tín. C. Phẩm cách. D. Phẩm giá. Đáp án của bạn: Câu 20: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. C. Nhận được sự quý trọng của mọi người. D. Cả B,C.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 01: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? A. Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Đáp án của bạn: Câu 02: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Đáp án của bạn: Câu 03: Biểu hiện không giản dị A. Không xa hoa lãng phí, phô trương. B. Không cầu kì kiểu cách. C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo. D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Đáp án của bạn: Câu 04: Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? A. Giúp đỡ bố mẹ công việc của gia đình. B. Đánh bạn vì bạn không chép bài cho mình. C. Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm. D. Tặng sách cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Đáp án của bạn: Câu 05: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Đáp án của bạn: Câu 06: Biểu hiện của không trung thực là: A. Không nói dối hay tranh công của người khác B. Dũng cảm nhận lỗi khi mình sai C. Phê phán những việc làm sai trái D. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. Đáp án của bạn: Câu 07: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Giúp ta nâng cao phẩm giá, lành mạnh các mối quan hệ xã hội và được mọi người tin yêu, kính trọng Đáp án của bạn: Câu 08: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực? "Trung thực là luôn..........,tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám .................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". A. tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm B. tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm C. tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra D. tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra Đáp án của bạn: Câu 09: Biểu hiện của đức tính trung thực là: A. Nhặt được của rơi không trả người đánh mất. B. Copy trong giờ kiểm tra. C. Nói dối. D. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm Đáp án của bạn: Câu 10: Điền vào chỗ trống : Người có những hành vi ..........thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay như: tham ô, tham nhũng A. Trung thực B. Thiếu tự trọng C. Thiếu lý tưởng D. Thiếu trung thực Đáp án của bạn:

2 đáp án
55 lượt xem