• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất

2 Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? A : Giản dị,... B : Tiết kiệm C : lòng tự trọng D : Khiêm tốn 3.Vì sao Phải có lòng tự tin? vì tự tin giúp chúng ta có a : Thành công mĩ mãn trong cuộc sống B : phát huy giá trị của con người C : Hiệu quả công việc cao hơn D : Tự giác hoàn thiện mình hơn 4.Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn D bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn D vẫn vi phạm và bạn D cho rằng bạn D làm gì thì kệ bạn D không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn D cải thiện tính đó? A : Ko quan tâm vì ko liên quan tới mình B : Nói với bố mẹ bạn D để bố mẹ bạn D dạy giỗ. C. Không chơi cùng với bạn D vì bạn D là người vô ý thức. D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. 5.Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ D. Khiêm tốn. 6. Trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện là người không khiêm tốn? (0.5 Points) A. Nhã nhặn. B. Nêu cao tinh thần học hỏi. C. Trung thực D. Tự cao, tự đại. Tùy chọn 4 7.Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính tự tin? A. Mặc cảm về hình dáng của bản thân. B. luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. C. Chủ động, hoàn thành tốt công việc được giao. D. Luôn sợ hãi khi gặp khó khăn. Tùy chọn 2 Tùy chọn 3 Tùy chọn 4 8.Giản dị là (0.5 Points) A. Sống chan hòa B. Thích ăn ngon, mặc đep.. C.Xa hoa, lãng phí. D. Cầu kì, kiểu cách Tùy chọn 4 Tùy chọn 5 9.Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây (0.5 Points) A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin Tùy chọn 2 10.Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? (0.5 Points) A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Tùy chọn 2 11.Giản dị là Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của (0.5 Points) A. người thân B. Anh chị.em C. bạn bè D. gia đình 12.Trong các biểu hiện sau, theo em, biểu hiện nào không nói lên tính giản dị? (0.5 Points) A. Ăn mặc cầu kì, kiểu cách. B. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở. C. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. D. Sống chan hòa với mọi người Tùy chọn 2 13.Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? (0.5 Points) A. Đang đi chơi với bạn, Hải rất xấu hổ khi gặp mẹ quét rác ở chợ. B. Luôn giữ và thực hiện đúng lời hứa của mình. C. Hà hứa với cô giáo, nhưng không sửa chữa. D. Kiên nhìn bài, chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. Tùy chọn 2 14.Để rèn luyện tính tự tin thì: (0.5 Points) A. Không tham gia các hoạt động tập thể. B. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm. C. Việc khó cứ để từ từ làm D. Ngại tham gia hoạt động của trường Tùy chọn 2 15.Câu nào sau đây không phải là ý nghĩa của tính khiêm tốn? sự khiêm tốn giúp cho bạn (0.5 Points) A. được mọi người yêu mến và quý trọng. B. tự tin khi giao tiếp, trò chuyện. C. học tập và phát huy khả năng bên trong của mình D. dễ hòa nhập với cộng đồng. Tùy chọn 2 16.Khi thấy bạn gặp khó khăn trong cuộc sống em sẽ không làm điều gì sau đây? (0.5 Points) A. Giúp đỡ người khác. B. Hoang mang, sợ hãi và bỏ đi chỗ khác. C. Dành cho bạn những lời yêu thương,ấm áp..... D. Thông cảm, chia sẻ, với người khác. 17.Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? (0.5 Points) A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. Tùy chọn 2 18.Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là (0.5 Points) A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Tùy chọn 2 19.Trong giờ chào cờ, bạn H liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo M đã phát hiện bạn H nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn H lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn H đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy H là người như thế nào? H là người (0.5 Points) A. vô duyên. . B. vô cảm C. không trung thực D. không có lòng tự trọng. 20.Vì sao Phải có lòng tự trọng? vì tự trọng Immersive Reader (0.5 Points) A. Giúp ta vững tin hơn vào việc mình làm. B. Làm suy nghĩ và hành động đúng đắn. C. Giúp con người tạo nên nghiệp lớn. D. Giúp chúng ta có thêm sức mạnh ...

2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 7: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? • A. Lòng yêu thương mọi người. • B. Tinh thần đoàn kết. • C. Tinh thần yêu nước. • D. Lòng trung thành. Câu 8: Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? • A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. • B. Gặt lúa giúp gia đình người già. • C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. • D. Cả A, B, C. Câu 9: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? • A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. • B. Đức tính tiết kiệm. • C. Tinh thần kỷ luật. • D. Lòng yêu thương con người. Câu 10: Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người? • A. Đánh chửi bố mẹ. • B. Đánh thầy giáo. • C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. • D. Cả A, B, C. Câu 11: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì? • A. Lên án, tố cáo. • B. Làm theo. • C. Không quan tâm. • D. Nêu gương. Câu 12: Yêu thương con người là gì? • A. Quan tâm người khác. • B. Giúp đỡ người khác. • C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. • D. Cả A, B, C. Câu 13: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào? • A. M là người có lòng tự trọng. • B. M là người có lòng yêu thương mọi người. • C. M là người sống giản dị. • D. M là người trung thực Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? • A. Mọi người yêu quý và kính trọng. • B. Mọi người kính nể và yêu quý. • C. Mọi người coi thường. • D. Mọi người xa lánh. Câu 15: Lòng yêu thương con người • A. Xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng. • B. Xuất phát từ mục đích • C. Hạ thấp giá trị con người • D. Làm những điều có hại cho người khác Câu 1: Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ? • A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. • B. Tinh thần yêu nước. • C. Sự trung thành. • D. Khiêm tốn. Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: • A. Đồng cam cộng khổ • B. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm • C. Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh • D. A, B, C đúng Câu 3: Gia đình bạn E thuộc hộ nghèo trong thôn, bố mẹ ốm đau và có 2 em nhỏ. Bạn E tranh thủ vừa đi học vừa đi xách vữa đi làm thêm để lấy tiền phụ cha mẹ. V là bạn học cùng lớp thấy vậy, xin mẹ qua nhà bạn E để dạy học cho em bạn E để các em biết chữ. V là người như thế nào? • A. V là người trách nhiệm. • B. V là người giả tạo. • C. V là người vô ơn. • D. V là người tốt bụng. Câu 4: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ? • A. Lòng biết ơn. • B. Lòng trung thành. • C. Tinh thần đoàn kết. • D. Lòng khoan dung. Câu 5: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì? • A. Lòng biết ơn. • B. Lòng trung thành. • C. Tinh thần đoàn kết. • D. Lòng khoan dung. Câu 6: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ: • A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng • B. Chết cả đống còn hơn sống một người • C. Chung lưng đấu cật • D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Câu 7: Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? • A. Chia rẽ. • B. Vô ơn. • C. Trung thành. • D. Khoan dung. Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: • A. An luôn giúp đỡ các bạn học lực yếu hơn mình • B. An chỉ chơi với các bạn học sinh giỏi • C. Là hàng xóm nhiều năm nhưng bà Năm không bao giờ giúp đỡ hàng xóm của mình lúc khó khăn • D. Lan gặp bạn bị té nhưng bỏ đi luôn Câu 9: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào • A. Đoàn kết. • B. Tương trợ. • C. Khoan dung. • D. Trung thành.

2 đáp án
45 lượt xem

Câu 6: Câu tục ngữ nào nói đến lòng tự trọng • A. Thương người như thể thương thân • B. Đói cho sạch, rách cho thơm • C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn • D. Không thầy đố mày làm nên Câu 7: Biểu hiện của không có lòng tự trọng là? • A. Đọc sai điểm để được điểm cao. • B. Không giữ đúng lời hứa. • C. Bịa đặt, nói xấu người khác. • D. Cả A, B, C. Câu 8: Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. • A. Nhân cách • B. Phẩm cách • C. Phẩm giá • D. Danh sự Câu 9: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? • A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. • B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ. • C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. • D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 10: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào? • A. V là người không có lòng tự trọng. • B. V là người lười biếng. • C. V là người dối trá. • D. V là người vô cảm. Câu 11: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? • A. Thật thà. • B. Lòng tự trọng. • C. Chăm chỉ. • D. Khiêm tốn. Câu 12: Người không có tự trọng • A. Luôn làm sai • B. Luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi ở mình • C. Luôn trốn tránh những công việc được giao • D. A, B, C Câu 13: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? • A. Giản dị. • B. Tiết kiệm. • C. Lòng tự trọng. • D. Khiêm tốn. Câu 14: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào? • A. Q là người vô duyên. • B. Q là người vô cảm. • C. Q là người không trung thực. • D. Q là người không có lòng tự trọng. Câu 15: Biểu hiện của lòng tự trọng là? • A. Giữ đúng lời hứa. • B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. • C. Không nói dối. • D. Cả A, B, C. Câu 1: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? • A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải. • B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em. • C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn • D. An luôn giúp đỡ người khác Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người. • A. Thương người như thể thương thân • B. Lá lành đùm lá rách • C. Kính lão đắc thọ • D. A, B, C Câu 3: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? • A. Tinh thần đoàn kết. • B. Lòng yêu thương con người. • C. Tinh thần yêu nước. • D. Đức tính tiết kiệm. Câu 4: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? • A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. • B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. • C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. • D. Trêu tức bạn. Câu 5: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? • A. Mọi người yêu quý và kính trọng. • B. Mọi người kính nể và yêu quý. • C. Mọi người coi thường. • D. Mọi người xa lánh. Câu 6: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? • A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. • B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. • C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. • D. Trêu tức bạn.

2 đáp án
46 lượt xem

Câu 4: Biểu hiện của không trung thực là? • A. Giả vờ ốm để không phải đi học. • B. Nói dối mẹ để đi chơi game. • C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. • D. Cả A, B, C. Câu 5: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì? • A. Đức tính thật thà. • B. Đức tính khiêm tốn. • C. Đức tính tiết kiệm. • D. Đức tính trung thực. Câu 6: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? • A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. • B. Mang tiền về cho bố mẹ. • C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. • D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 7: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? • A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. • B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. • C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. • D. Cả A, B, C. Câu 8: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? • A. Coi như không biết. • B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. • C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. • D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 9: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì? • A. Xa hoa, lãng phí. • B. Cần cù, siêng năng. • C. Tiết kiệm. • D. Trung thực. Câu 10: Ý nghĩa của bài thơ: Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha Anh em một họ một nhà Thương nhau chân thật đường xa cũng gần • A. Tính trung thực • B. Tính tự chủ • C. Yêu thương con người • D. Tình anh em Câu 11: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? • A. Giản dị. • B. Tiết kiệm. • C. Trung thực. • D. Khiêm tốn. Câu 12: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực • A. Cây ngay không sợ chết đứng • B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành • C. Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo • D. A, B, C đúng Câu 13: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? • A. Đức tính thật thà. • B. Đức tính khiêm tốn. • C. Đức tính tiết kiệm. • D. Đức tính trung thực. Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực. • A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra • B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi • C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn • D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất Câu 15: Đối lập với trung thực là? • A. Giả dối. • B. Tiết kiệm. • C. Chăm chỉ. • D. Khiêm tốn. Câu 1: Tự trọng là: • A. Biết cư xử đúng mực • B. Lời nói văn hóa • C. Gọn gàng sạch sẽ • D. A, B, C đúng Câu 2: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có: • A. Trung thực • B. Yêu thương con người • C. Tự trọng • D. Tự chủ Câu 3: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? • A. Tự lập và tự trọng. • B. Khiêm tốn và thật thà. • C. Cần cù và tiết kiệm. • D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 4: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là? • A. Danh dự. • B. Uy tín. • C. Phẩm cách. • D. Phẩm giá. Câu 5: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? • A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. • B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. • C. Nhận được sự quý trọng của mọi người. • D. Cả A, B, C.

2 đáp án
44 lượt xem

Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? • A. Lối sống không giản dị. • B. Lối sống tiết kiệm. • C. Đức tính cần cù. • D. Đức tính khiêm tốn. Câu 12: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? • A. Điều kiện. • B. Hoàn cảnh. • C. Điều kiện, hoàn cảnh. • D. Năng lực. Câu 13: Sống giản dị là: • A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người. • B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách. • C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí. • D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? • A. Giản dị. • B. Tiết kiệm. • C. Chăm chỉ. • D. Khiêm tốn. Câu 15: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền - Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì? • A. Tiết kiệm • B. Tự trọng • C. Giản dị • D. Cách sống tốt Câu 1: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? • A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. • B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. • C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. • D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là? • A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. • B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. • C. Không nói dối. • D. Cả A, B, C. Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". • A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm • B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm • C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra • D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

2 đáp án
45 lượt xem

Câu 1: Trong cuộc sống quanh ta, ...được biểu hiện ở nhiều khía cạnh... là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. A. Đạo đức B. Giản dị C. Lối sống đẹp, lối sống đó D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 3: Biểu hiện không giản dị A. Không xa hoa lãng phí, phô trương. B. Không cầu kì kiểu cách. C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo. D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Câu 4: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào? A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè. C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân. D. Tất cả các đáp án trên Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn. Câu 6: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. B. Bạn B là người vô tâm. C. Bạn B là người tiết kiệm. D. Bạn B là người vô ý thức. Câu 7: Biểu hiện của sống giản dị là? A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự. B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt. C. Sống hòa đồng với bạn bè. D. Cả A,B,C. Câu 8: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. Câu 9: Đối lập với giản dị là? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Thẳng thắn. Câu 10: Biểu hiện của sống không giản dị là? A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. B. Không chơi với bạn khác giới. C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Cả A,B,C.

2 đáp án
106 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem