Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? • A. Lối sống không giản dị. • B. Lối sống tiết kiệm. • C. Đức tính cần cù. • D. Đức tính khiêm tốn. Câu 12: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? • A. Điều kiện. • B. Hoàn cảnh. • C. Điều kiện, hoàn cảnh. • D. Năng lực. Câu 13: Sống giản dị là: • A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người. • B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách. • C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí. • D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? • A. Giản dị. • B. Tiết kiệm. • C. Chăm chỉ. • D. Khiêm tốn. Câu 15: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền - Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì? • A. Tiết kiệm • B. Tự trọng • C. Giản dị • D. Cách sống tốt Câu 1: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? • A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. • B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. • C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. • D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là? • A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. • B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. • C. Không nói dối. • D. Cả A, B, C. Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". • A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm • B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm • C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra • D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

2 câu trả lời

Câu 11: A. Lối sống không giản dị Câu 12: C. Điều kiện hoàn cảnh Câu 13:D tất cả các đáp án trên Câu 14: A. Giản dị Câu 15: C giản dị Câu 1: D Câu 2:D Câu 3: D

#Clickbim 

Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

• A. Lối sống không giản dị

. • B. Lối sống tiết kiệm

. • C. Đức tính cần cù.

• D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 12: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? • A. Điều kiện.

• B. Hoàn cảnh.

• C. Điều kiện, hoàn cảnh.

• D. Năng lực.

Câu 13: Sống giản dị là: •

A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người. •

B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách. •

C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí. •

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? •

A. Giản dị. •

B. Tiết kiệm.

• C. Chăm chỉ.

• D. Khiêm tốn.

Câu 15: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền - Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

• A. Tiết kiệm

• B. Tự trọng

• C. Giản dị

• D. Cách sống tốt

Câu 1: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? •

A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

• B. Chỉ cần trung thực với cấp trên.

• C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.

• D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là?

• A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

• B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. 

C. Không nói dối.

• D. Cả A, B, C.

Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm

• A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm

• B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm

• C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra

• D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

Câu hỏi trong lớp Xem thêm