Câu 21: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có: A. Trung thực B. Yêu thương con người C. Tự trọng D. Tự chủ Đáp án của bạn: Câu 22: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng A. Áo rách cốt cách người thương. B. Có công mài sắt có ngày nên kim C. Vô công bất hưởng lợi. D. Quân tử nhất ngôn. Đáp án của bạn: Câu 23: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói leo trong giờ học. B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. D. Cả A,B,C. Đáp án của bạn: Câu 24: Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ? A. Không ủng hộ, giúp đỡ người nghèo. B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp. C. Vi phạm về an toàn giao thông. D. Trốn học đi chơi Đáp án của bạn: Câu 25: Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật? A. Không đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy. B. Hút thuốc lá tại cây xăng. C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. D. Để xe không đúng nơi quy định Đáp án của bạn: Câu 26: Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là ? A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức. B. Có ý thức và trách nhiệm. C. Có văn hóa và trách nhiệm. D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế. Đáp án của bạn: Câu 27: Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào? A. D là người có lòng tự trọng. B. D là người có đạo đức và kỉ luật. C. D là người sống giản dị. D. D là người trung thực. Đáp án của bạn: Câu 28: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là? A. Quy chế và cách ứng xử. B. Nội quy và cách ứng xử. C. Quy định và chuẩn mực ứng xử. D. Quy tắc và cách ứng xử. Đáp án của bạn: Câu 29: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng. C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. Không có mối quan hệ với nhau. Đáp án của bạn: Câu 30: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có ......... cách mạng. Có tài phải có đức .Có ..... không có ....., tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có ......không có ........như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” _Hồ Chí Minh_ A. Đạo đức, tài và đức B. Đạo đức, tài...đức. đức...tài C. Tài, tài...đức, đức...tài D. Đạo đức, đức.....tài,tài... đức

2 câu trả lời

Câu 21 : C
Câu 22 : B
Câu 23 : D
Câu 24 : B
Câu 25 : C
Câu 26 : A
Câu 27 : B
Câu 28 : C
Câu 29 : A
Câu 30 : B
Cho tl hay nhất

Câu 21. Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có ...
A. Trung thực
B. Yêu thương con người
C. Tự trọng
D. Tự chủ
Câu 22. Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng?
A. Áo rách cốt cách người thương.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Vô công bất hưởng lợi.
D. Quân tử nhất ngôn.
Câu 23. Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Không nói leo trong giờ học.
B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 24. Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?
A. Không ủng hộ, giúp đỡ người nghèo.
B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
C. Vi phạm về an toàn giao thông.
D. Trốn học đi chơi
Câu 25. Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Không đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
D. Để xe không đúng nơi quy định.
Câu 26. Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người … Trong dấu “…” đó là ?
A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.
B. Có ý thức và trách nhiệm.
C. Có văn hóa và trách nhiệm.
D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.
Câu 27. Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trao dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào?
A. Là người có lòng tự trọng.
B. Là người có đạo đức và kỉ luật.
C. Là người sống giản dị.
D. Là người trung thực.
Câu 28. Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 29. Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.
C.  Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.
D. Không có mối quan hệ với nhau.

Câu 30. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có ......... cách mạng. Có tài phải có đức .Có ..... không có ....., tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có ......không có ........như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” _Hồ Chí Minh_
A. Đạo đức, tài và đức
B. Đạo đức, tài...đức. đức...tài
C. Tài, tài...đức, đức...tài
D. Đạo đức, đức.....tài,tài... đức

$@lynhlee$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm