• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 18: Theo khoản 4, Điều 44, Chương III Luật trẻ em năm 2016, Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường, là nội dung? A. Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em B. Bảo đảm Điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em C. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em D. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em. Câu 19: Theo Luật Trẻ em 2016, Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật không? A. Có. B. Không. Câu 20: Nội dung nào không đúng khi nói về Văn hóa giao thông? A. Là sự hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông; là ý thức trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông. B. Là ứng xử có văn hóa, có tình yêu thương con người trong các tình huống không may xảy ra khi tham gia giao thông. C. Văn hóa giao thông là đi bên trái đường. Câu 21: Lần đầu tiên nước ta ban hành Luật về bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là năm bao nhiêu? A. Năm 1991. B. Năm 2004. C. Năm 2016. D. Năm 1995. Câu 22: Theo Luật trẻ em 2016, quyền tham gia của trẻ em được hiểu như thế nào? A. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em. B. Trẻ em có quyền tham gia vào tất cả các vấn đề. C. Trẻ em không có quyền tham gia vào vấn đề nào. Câu 23: Theo khoản 1, Điều 4, Chương I của Luật trẻ em 2016, Thế nào là bảo vệ trẻ em? A. Là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh. B. Là phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em. C. Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. D. Cả 3 ý trên. Câu 24: Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký Công ước quốc tế về Quyền trẻ em vào tháng năm nào? A. 1/1991. B. 1/1990. C. 1/1992. D. 1/1993.

2 đáp án
17 lượt xem

PHẦN I . Trắc nghiệm(4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho mỗi câu. Câu 1: Câu tục ngữ “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” gợi nhắc tới đức tính cần thiết nào của con người? A.Trung thực B.Khoan dung C.Tự trọng D. Giản dị Câu 2: Khoan dung là? A. Sự nhu nhược, thể hiện sự yếu thế, B. Là sự nhẫn nhục chịu đựng C. Luôn cảm thấy nhỏ bé và yếu đuối. D. Là rộng lòng tha thứ. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A.Bỏ qua cho lỗi nhỏ của bạn B.Hay trả đũa người khác, C. Đổ lỗi cho người khác D.Che giấu khuyết điểmcho bạn Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây trái với khoan dung ? A.Thông cảm, chia sẻ. B.Luôn “ vạch lá tìm sâu”, bới móc khuyết điểm của người khác . C. Tha thứ lỗi lầm cho người biết ăn năn, sửa chữa. D. Biết tôn trọng lắng nghe ý kiến của người khác. Câu 5: Sống khoan dung sẽ mang lại điều tốt đẹp nào sau đây? A.Góp phần làm cho người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm B.Làm gia tăng các hành vi bạo lực trong xã hội. C. Giúp con người dễ dàng hòa nhập trong cộng đồng. D. Biết tôn trọng lắng nghe ý kiến của người khác. Câu 6: Gia đình văn hoá là gia đình? A. Người cha có quyền quyết định mọi công việc trong gia đình. B. Gia đình hoà thuận, hạnh phúc , tiến bộ, đoàn kết, làm tốt nghĩa vụ công dân. C. Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây thể hiện nếp sống thiếu văn hóa ? A.Nhà bà H thường xuyên cãi chửi nhau với hàng xóm. B.Chủ nhật hàng tuần em cùng gia đình quét dọn đường làng ngõ xóm sạch sẽ . C.Nhà bạn hà kinh tế không giàu có nhưng hai chị em bạn luôn chăm ngoan, học giỏi. D.Cha mẹ là tấm gương tốt cho con noi theo. Câu 8: Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa? A.Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, B. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. C.Giúp con người dễ dàng hợp tác với mọi người. D. Cuộc sống của con người được cải thiện. Câu 9: Thái độ nào của mỗi thành viên trong gia đình góp phần xây dựng gia đình vănhóa A.Có quan hệ gần gũi, thân ái đoàn kết và tương trợ với bà con lối xóm. B. Sống ăn chơi, đua đòi C. Anh chị em trong gia đình thường cãi vã, chửi bới với làng xóm D. Trong gia đình có người sa vào tệ nạn xã hội. Câu 10: Để xây dựng gia đình văn hóa, các thành viên cần hiểu như thế nào? A.Việc nhà là của cha mẹ. B. Cha mẹ đặt đâu, con phải ngồi đó. C. Mọi thành viên trong gia đình cần yêu thương,quan tâm, chia sẻ cùng giúp đỡ nhau. D.Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, những quy định của cộng đồng.

2 đáp án
9 lượt xem