• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1: Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? * 5 điểm A. Con cái đánh bố mẹ. B. Bố mẹ ly thân. C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương. D. Cả A, B, C. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? * 5 điểm A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. Biểu hiện của gia đình văn hóa là? * 5 điểm A. Bố mẹ yêu thương con cái. B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình. C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng. D. Cả A, B, C. Câu 4: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì? * 5 điểm A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 5: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? * 5 điểm A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm. B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng . C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Cả A và B. Câu 6: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không? * 5 điểm A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học. B. Có vì con gái yêu đuối nên chỉ phù hợp với việc nhà. C. Không vì nam và nữ bình đẳng. D. Cả A và B. Câu 7: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? * 5 điểm A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 8: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? * 5 điểm A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Không ăn chơi đua đòi. D. Cả A, B, C. Câu 9: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không? * 5 điểm A. Không vì con bị đi tù. B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ. C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng. D. Cả A và B. Câu 10: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? * 5 điểm A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 11: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? * 5 điểm A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Cả A, B, C. Câu 12: Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào? * 5 điểm A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A, B, C. Câu 13: Câu tục ngữ. Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? * 5 điểm A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? * 5 điểm A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. Câu 15: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? * 5 điểm A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 16: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ? * 5 điểm A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A, B, C. Câu 17: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì? * 5 điểm A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. B. Phô trương cho mọi người biết . C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt. D. Cả A và C. Câu 18: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? * 5 điểm A. Chăm ngoan, học giỏi. B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Cả A, B, C. Câu 19: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? * 5 điểm A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A, B, C. Câu 20: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? * 5 điểm A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A, B, C. giúp mik mik đagn gấp đúng nha

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Câu thành ngữ: ‘Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy’ nói về điều gì sau đây? * 1 điểm Lòng biết ơn đối với thầy cô. Lòng trung thành đối với thầy cô. Yêu cha mẹ. Giúp đỡ thầy cô. Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? * 1 điểm Lá lành đùm lá rách. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Một câu nhịn chín câu lành. Thương người như thể thương thân. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? * 1 điểm Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi. Anh em bất hòa. Việc làm nào sau đây thể hiện sự khoan dung? * 1 điểm Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi. Thế nào là lòng khoan dung? * 1 điểm Rộng lòng tha thứ Ích kỉ Không tôn trọng người khác Không tha thứ cho người khác Ý nghĩa của lòng khoan dung là: * 1 điểm Là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với ngau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. A, B, C đúng Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo * 1 điểm Ra đường và gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo là gì? * 1 điểm Là truyền thống quý báu của dân tộc Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ. Là nét đẹp trong tâm hồn con người A, B, C đúng Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo? * 1 điểm Ân trả, nghĩa đền. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Ăn cháo đá bát Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư). Người thầy đầu tiên của Bác Hồ là * 1 điểm Cụ Lê Văn Miến Cha của Bác Hồ: Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Phạm Quỳnh Cả 3 đáp án trên Giúp với ạ hứa vote 5 sao

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 12: Theo em trước khi chia sẻ, bình luận hay bày tỏ cảm xúc của mình với các thông tin, trạng thái trên mạng xã hội, em cần? A. Tốt nhất không nên chia sẻ, bình luận hay bày tỏ cảm xúc với những thông tin người khác đăng lên vì có thể gây rắc rối. B. Xem thông tin đó hiện nay giới trẻ và mạng xã hội có quan tâm, yêu thích hay không. C. Xem mối quan hệ của mình với người đó, sự tương tác của mình với người đó có tốt không (họ like, comment, chia sẻ trạng thái của mình thì mình mới tương tác lại). D. Kiểm chứng các thông tin trên mạng xã hội xem có chính xác, tin cậy hay không trước khi chia sẻ, bình luận. Câu 13: Theo Điều 77, Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em, Chương V Luật trẻ em năm 2016, tổ chức nào đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em? A. Bộ Giáo dục& Đào tạo. B. Bộ Lao động Thương binh &Xã hội. C. Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. D. Bộ Công an. Câu 14: Tại Điều 11 Luật Trẻ em 2016 quy định về Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào Tháng nào hằng năm và với mục đích gì? A. Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 5 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em. B. Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 7 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em. C. Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em. D. Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 8 (âm lịch) hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em.Câu 15: Theo Luật trẻ em 2016, hành vi nào sau đây là hành vi bị nghiêm cấm? Câu 15: Điều 62 Luật trẻ em 2016 quy định về các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế thuộc đối tượng nào? A. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa; Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em; Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu tiên bảo vệ; Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ. B. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi; Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em; Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu tiên bảo vệ; Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ. C. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa; Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em; Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ. D. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em; Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu tiên bảo vệ; Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ.

2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Bài tập a: Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không ? Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin Bài tập b: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ? (1) Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình; (2) Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; (3)  Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối; (4)  Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; (5)   Người tự tin dám tự quyết định và hành động; (6)  Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình; (7)  Người tự tin không cần hợp tác với ai; (8)  Người có tính ba phải là người thiếu tự tin; (9)   Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. Bài tập c: Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết. Bài tập d: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bàiế Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên. Bài tập đ: Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem