Thế nào là giản dị,trung thực,tôn sư trọng đạo? Biểu hiện và ý nghĩa giản dị,trung thực,tôn sư trọng đạo? Thế nào là quan hệ giữa đạo Đức và kỉ luật

2 câu trả lời

+Sống giản dị:

Khái niệm: Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách.

Ý nghĩa: Sống giản dị là đức tính cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, luôn cảm thông và giúp đỡ.

 Tục ngữ:

  • Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
  • Tích tiểu thành đại.

       +Trung thực:

Khái niệm: Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí và lẽ phải, sống ngay thẳng, dám làm dám nhận.

Biểu hiện: Nhận lỗi khi làm sai, thẳng thắn phê phán khuyết điểm.

Ý nghĩa: Sẽ được mọi người tin yêu,quý trọng. Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lạnh mạnh các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội.

Ca dao:

Tu chùa chẳng bằng tu nhà

Ăn ở thật thà mới thật là tu.

Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người  tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.

 Ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo

 Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

 Ơn thầy soi lối mở đường 
Cho con vững bước dặm trường tương lai.

     Cho hay nhất ạ

#Clickbim 

-Giản dị : là sống không xa hoa ,không cầu kỳ kiểu cách ,sống phù hợp với điều kiện của bản thân 

`->` Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 

-Trung thực : Là không che,đứng lên nói sự thật về những lỗi sai của người khác 

`->` Cây ngay không sợ chết đứng 

-Tôn sư trọng đạo : là đề cao sự vất vả ,lớn lao của người thầy 

`->` Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư 

-Biểu hiện 

*Giản dị : +Không tiêu xài tiền hoang phí 

+Sử dụng quần áo còn mặc được để không mua quần áo mới 

*Trung thực :+ Phản ánh về những lỗi sai của bạn 

+Thẳng thắn lỗi sai của bạn 

*Tôn sư trọng đạo : +Thấy thầy cô thì lễ phép chào 

+Đi đâu gặp thầy cô cũng chào 

-Ý nghĩa 

*Giản dị  : +Là 1 truyền thống quý báu 

+Được bạn bè cảm thấy mình là người sống thật với chính bản thân 

+Được cha mẹ yêu quý hết mực 

*Trung thưc : +là 1 truyền thống quý báu 

+Được người khác tin cậy và giao trắc nhiệm 

*Tôn sư trọng đạo : +Là 1 truyền thống quý báu 

+Được thầy cô yêu mến 

Thế nào là quan hệ giữa đạo Đức và kỉ luật

`->` Có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau .Nếu có kỷ luật mà không có đạo đức thì không thành công ngược lại ,nếu mà có đạo đức mà không có kỷ luật thì cũng khó thành công