• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 29: Bà H luôn lắng nghe, khuyên bảo và tha thứ lỗi lầm không cố ý cho những người xung quanh. Việc làm đó thể hiện bà là người như thế nào? A. Bà là người có lòng khoan dung với mọi người. B. Bà là người sống giản dị. C. Bà là người sống cần kiệm. D. Bà là người biết quan tâm đến người khác. Câu 30: Ban H ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của S. Làm cho bạn S không viết được bài. Trong trường hợp này theo em bạn bạn S nên làm gì? A. Lấy thước đánh vào bạn H. B. Mách với giáo Viên. C. S lấy mực bôi vào mép bàn để bạn H tựa vào để bẩn áo trắng. D. Nói với bạn H không nên làm vậy, làm vậy mình không viết được bài. Câu 31: Gia đình bà H luôn vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Nhiều năm liền gia đình bà được công nhận là gia đình văn hóa. Trong đợt dịch covid vì lợi nhuận nên bà đã lấy khẩu trang kém chất lượng về bán cho hàng xóm. Vận dụng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết gia đình bà có được xét là gia đình văn hóa trong lần ké tiếp không? A. Không vì gia đình bà H vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng kém chất lượng B. Có vì gia đình bà H sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng. C. Có vì gia đình bà H có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa. D. Có vì gia đình bà không gây lộn, cãi nhau với xóm giềng. Câu 32: Trong giờ ra chơi, T bị các bạn khác trong lớp xô ngã nên đã làm vỡ bình hoa của lớp, thấy vậy nhóm bạn đó dọa sẽ đánh T nếu như T không nhận lỗi về mình mà khai ra lỗi của các bạn. vì vậy đến giờ học T đã chủ động nhận lỗi trước cô và lớp. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về trường hợp trên? A. T là người có lỗi lớn nhất trong sự việc này B. Cả h và các bạn đều có lỗi trong sự việc này C. Nhóm bạn không trung thực khi trốn tránh trách nhiệm D. Không ai là người có lỗi trong trường hợp này

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 23: Trong giờ kiểm tra Lan liên tục quay sang chép bài của Hoa, em đánh giá hành vi của Lan thể hiện bạn là người như thế nào? A. Lan là người hoạt bát. B. Lan là người không có lòng tự trọng. C Lan là người vô cảm. D. Lan là người cởi mở chân thành. Câu 24: Trên đường đi học về, Minh Và An thấy hai thanh niên đi ngược chiều va phải một người phụ nữ rồi bỏ chạy. Va cham đã làm người phụ nữ bị thương nặng, vì vậy 2 bạn đã cùng mọi người giúp đõ sơ cứu vế thương cho người bị nạn. Việc làm trên thể hiện hai bạn đã thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Sống giản dị C. Tôn sư trọng đạo. D. Sống tự trọng Câu 25: Trà là một học sinh mới chuyển về lớp 7a1. Bạn bị di tật ở chân, nhà lại xa trường đi học rất khó khăn vì vậy cô giáo chủ nhiệm cùng các bạn trong lớp bàn với nhau và đưa ra ý kiến: Hàng ngày những bạn đi học bằng xe đạp sẽ thay phiên nhau đến đón Trà. Việc làm này thể hiện phẩm chất đạo đức nào sau đây? A. Tôn sư trọng đạo B. Khoan dung C. Yêu thương con ngươi. D. Siêng năng, kiên trì Câu 26: Các bạn nam trong lớp 7B đã tập hợp thành một nhóm có tên “ Nhóm Rồng xanh” để đi gây sự, đánh lộn với các bạn lớp khác. Có bạn nói đây là việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ vì có sự giúp đỡ hỗ trợ lần nhau khi đi gây sự với lớp khác. Việc làm của các bạn lớp 7A thể hiện A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ B. Kết bè, kéo cánh với nhau để làm điều xấu C. Tình yêu thương con người. D. Siêng năng, kiên trì Câu 27: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A, Tri ân các thầy cô giáo B. Giúp đỡ các thầy cô giáo C. Tri ân học sinh. D. Giúp đỡ học sinh. Câu 28: Do sơ ý nên bạn Minh làm vây mực vào áo của bạn Nam. Vì tức giận nên Minh đã mắng và nói với các bạn nghỉ chơi với Nam. Việc làm này cho thấy Minh là người như thế nào? A. Bạn Minh là người khoan dung. B. Bạn Minh là người khiêm tốn.

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? A. Đức tính giản dị. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện là người có lòng tự trọng? A. Đọc sai điểm để được điểm cao. B. Không giữ đúng lời hứa. C. Bịa đặt, nói xấu người khác. D. Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ chào hỏi những thầy cô ở trường. B. Luôn coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy. C. Tặng quà thầy để thầy cho điểm cao. D. Chỉ chào hỏi những thầy cô trực tiếp dạy mình. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau. D. Nói xấu thầy cô khi bị nhắc nhở. Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ? A. Chép bài giùm bạn khi bạn bị bệnh phải nghỉ học. B. Đánh nhau, nói xấu bạn. C. Phân chia bè phái trong lớp. D. Cùng nhau “góp sức” khi làm bài kiểm tra. Câu 6: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người ghét bỏ C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 7: Trái với đoàn kết, tương trợ là? A. Hợp tác B. Hỗ trợ lẫn nhau C. Cùng nhau phát triển. D. Chia rẽ, ích kỉ

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 26: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 27: Chọn việc làm thể hiện sự đoàn kết tương trợ? A. Nam luôn quan tâm giúp bạn học giỏi, tiến bộ. B. Các bạn nam ở lớp 7A coi thường không chơi với các bạn nữ. C. Bạn Cần là người luôn yêu mến, gần gũi, giúp đở tất cả mọi người. D. Hoà chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình. Câu 28: Chọn nhận định đúng và việc làm thể hiện sự khoan dung? A. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi. B. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. C. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi. Câu 29: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ. C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 30: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. C. Nhận được sự quý trọng của mọi người. D. Cả A,B,C. Câu 31: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào? A. V là người không có lòng tự trọng. B. V là người lười biếng. C. V là người dối trá. D. V là người vô cảm. Câu 32: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là: A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 33: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 34: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. B. Bạn B là người vô tâm. C. Bạn B là người tiết kiệm. D. Bạn B là người vô ý thức. Câu 35: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. B. Khiêm tốn và thật thà. C. Cần cù và tiết kiệm. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 36: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói leo trong giờ học. B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. D. Cả A,B,C. Câu 37: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đạp xe thật nhanh về nhà. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.

2 đáp án
15 lượt xem

HƠI DÀI NHƯNG GIÚP MIK VS Câu 11: Chọn những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đúng nói về tính trung thực của con người ? A. Ăn ngay nói thẳng. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Ném đá giấu tay. D. Thật thà quá cha dại. E. Tưởng rằng chị ngã em nâng. Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ? A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà. B . Nói năng đơn giản dễ hiểu. C. Luôn chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính giản dị ? A. Khi diễn đạt hay dùng những từ bóng bẩy, dài dòng. B. Không tổ chức sinh nhật linh đình. C. Sống chân thực, gần gũi và hoà hợp với mọi người. D. Sống không khoe khoang, đua đòi. Câu 14 : Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ? A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị. B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng. C. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào. D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình. Câu 15: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A. Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm. B. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình. C. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà. D. Bảo vệ ý kiến đúng của bạn. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính thiếu trung thực? A. Sống ngay thẳng, thật thà. B. Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn. C. Không nói ra khuyết điểm của bạn sợ làm bạn mếch lòng. D. Luôn đối xử nhân hậu với mọi người. Câu 17: Chọn hành vi đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. Câu 18: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Kính trọng, vâng lời tất cả thầy, cô giáo. B. Thường xuyên thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. C. Cho rằng quan niệm “Một chữ cũng là thầy” là quan niệm cổ, lỗi thời. D. Mong muốn đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo. Câu 19: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong? A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu. B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân. D. Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình. Câu 20: Những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Bố Hải làm nghề vá xe đạp ở đầu ngõ, Hải xấu hổ khi các bạn cùng lớp biết điều đó. B. Hoa nhặt được túi xách của ai đánh rơi, trong đó có tiền, thấy không ai nhìn thấy Hoa lấy số tiền đó mua sách vở. C. Mai bắt chước các kiểu ăn diện để được tiếng là sành điệu. D. Hải rất thành khẩn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm và cố gắng sửa chữa. Câu 21: Em sẽ rèn luyện tính tự trọng như thế nào? A. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đi đứng, nói năng tề chỉnh. B. Luôn luôn làm tốt trách nhiệm của mình. C. Luôn chú ý giữ gìn danh dự và xa lánh những thói hư, tật xấu. D. Tất cả các ý trên. Câu 22: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm. B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn. D. Bênh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu. Câu 23: Chọn hành vi và việc làm không thể hiện yêu thương con người? A. Luôn nghĩ tốt về người khác, thông cảm với người có khó khăn. B. Ân cần giúp đỡ người già, tích cực tham gia hoạt động từ thiện. C. Thờ ơ trước những khó khăn và sự đau khổ của người khác. D. Giúp đỡ bạn bè vô tư, không mong chờ sự trả ơn. Câu 24: Hành vi nào thể hiện sự khoan dung ? A. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. B. Mắng nhiếc nặng lời với người khác khi không vừa ý. C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Hay chê bai người khác khi họ không có mặt. Câu 25: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Gia đình văn hóa gồm mấy tiêu chuẩn? A. 1 tiêu chuẩn. B. 3 tiêu chuẩn. C. 4 tiêu chuẩn. D. 2 tiêu chuẩn Câu 2: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 3 : Biểu hiện của khoan dung là? A.Đổ lỗi cho người khác B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ. C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn. Câu 4 : Ý kiến nào sau đây đúng về Tự tin? A. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình D. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình Câu 5: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng. D. Mọi người xa lánh. Câu 6 : Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là? A. Con cái yêu thương ông bà,bố mẹ. B. Bố mẹ cùng nhau nuôi dưỡng, chăm sóc con cái. C. tham gia vào các tệ nạn xã hội. D. tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương . Câu 7: Thế nào là lòng khoan dung? A. Ích kỉ. B. Rộng lòng tha thứ . C. Không tôn trọng người khác D. Không tha thứ cho người khác. Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện là một người tự tin? A. Chỉ một mình giải quyết công việc. B. Không cần hợp tác với ai cả. C. Là một người có tính ba phải. D. Không lệ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung? A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư . B. Yêu con người mát con ta. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 10: Truyền thống yêu nước của dân tộc ta là ? A. Tôn sư trọng đạo. B. Sống Trung thực C. Đoàn kết chống giặc ngoại xâm. D. Sống giản dị. Câu 11 : Biểu hiện nào sau đây là gia đình văn hóa? A. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. B. Con cái ăn chơi . C. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. D. Anh em bất hòa Câu 12: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 13: Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 14: Ý kiến nào sau đây là đúng về xây dựng gia đình văn hóa? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. Câu 15: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình đoàn kết. D. Gia đình văn hóa. Câu 16: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 17: Sống không tự tin con người sẽ thế nào? A. Luôn thành công trong cuộc sống B. Con người trở nên nhỏ bé, yếu đuối C. Dám đương đầu với khó khăn D. Không dựa dẫm vào ai Câu 18: Truyền thống của gia đình, dòng họ là A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Truyền thống lao động ,nghề nghiệp Câu 19: Biểu hiện của gia đình văn hóa là? A. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến trong gia đình. B. Bố mẹ chăm sóc, yêu thương con cái. C. Sống không hòa thuận với hàng xóm láng giềng. D. Trọng nam khinh nữ Câu 20: Tin tưởng vào khả năng của bản thân là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. C. Trách móc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Hay chê bai người khác. Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? A. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 3. Biểu hiện nào không phải là khoan dung? A. Tha lỗi cho người khác B. Nhường nhịn em nhỏ C. Che giấu khuyết điểm của bạn D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người Câu 4. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. C. Bố đánh đập con tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 6: Ý kiến dưới đây đúng khi nói về người tự tin? A . Người tự tin dám tự quyết định và hành động. B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông. C . Người tự tin là người có tính ba phải. D . Người tự tin là người luôn kiêu ngạo. Câu 7: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Không kế thừa truyền thống của gia đình vì nó lạc hậu. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. Câu 8. Người tự tin là A. biết tự giải quyết lấy công việc của mình. B. luôn tự đánh giá cao bản thân mình. C. không cần hợp tác với ai. D. cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. Câu 9. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 10: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện là một người tự tin? A. Không lệ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. Không cần hợp tác với ai cả. C. Là một người có tính ba phải. D. Chỉ một mình giải quyết công việc. Câu 12: Câu tục ngữ : Có cứng mới đứng đầu gió nói về điều gì? A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự tin. Câu 13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm gì? A. Không yêu thương cha mẹ B. Chăm ngoan, học giỏi. C. ăn chơi đua đòi. D. Vi phạm luật An toàn giao thông Câu 14: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 15: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình hạnh phúc. Câu 16: Nam luôn giới thiệu với mọi người về dòng họ mình. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Quan tâm con cháu. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 17: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. D. Mọi người yêu quý. Câu 18: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội tươi đẹp. Câu 19: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không học tập và lao động. B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình D. Vi phạm luật An toàn giao thông. Câu 20: Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Tự trọng. C. Trung thành. D. Hẹp hòi, ích kỉ.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 6. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng. D. Mọi người xa lánh. Câu 7. Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần A. tích cực tham gia các hoạt động tập thể. B. thẳng thắn trách móc người khác. C. sống cởi mở, chân thành, rộng lượng. D. sống khiêm tốn, giản dị. Câu 8. Những hành vi nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 9. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng A. trắc ẩn. B. hối hận. C. tha thứ. D. nhân nghĩa. Câu 10. Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp nhất với kiến thức mà em đã học. Tôn sư trọng đạo là một……tốt đẹp của dân tộc chúng ta cần giữ gìn và phát huy. A. Chuẩn mực B. Phong tục C. Thói quen D. Truyền thống Câu 11. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A. Hương chỉ chơi với các bạn có cùng hoàn cảnh giống mình. B. Cả lớp quyên góp tiền, quần áo cũ để ủng hộ bà con ở vùng bão lũ. C. Lôi kéo bạn bè đánh các bạn lớp khác. D. Hùng cho Nam vay tiền để chơi game. Câu 12. Trái với đoàn kết là sự A. chia để trị. B. chia li. C. chia tay. D. chia rẽ.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem