Câu 26: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 27: Chọn việc làm thể hiện sự đoàn kết tương trợ? A. Nam luôn quan tâm giúp bạn học giỏi, tiến bộ. B. Các bạn nam ở lớp 7A coi thường không chơi với các bạn nữ. C. Bạn Cần là người luôn yêu mến, gần gũi, giúp đở tất cả mọi người. D. Hoà chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình. Câu 28: Chọn nhận định đúng và việc làm thể hiện sự khoan dung? A. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi. B. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. C. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi. Câu 29: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ. C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 30: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. C. Nhận được sự quý trọng của mọi người. D. Cả A,B,C. Câu 31: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào? A. V là người không có lòng tự trọng. B. V là người lười biếng. C. V là người dối trá. D. V là người vô cảm. Câu 32: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là: A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 33: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 34: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí. B. Bạn B là người vô tâm. C. Bạn B là người tiết kiệm. D. Bạn B là người vô ý thức. Câu 35: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. B. Khiêm tốn và thật thà. C. Cần cù và tiết kiệm. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 36: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Không nói leo trong giờ học. B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học. D. Cả A,B,C. Câu 37: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đạp xe thật nhanh về nhà. D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
2 câu trả lời
Câu 26: Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước
. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu
D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc.
Câu 27: Chọn việc làm thể hiện sự đoàn kết tương trợ?
A. Nam luôn quan tâm giúp bạn học giỏi, tiến bộ.
B. Các bạn nam ở lớp 7A coi thường không chơi với các bạn nữ.
C. Bạn Cần là người luôn yêu mến, gần gũi, giúp đở tất cả mọi người.
D. Hoà chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình.
Câu 28: Chọn nhận định đúng và việc làm thể hiện sự khoan dung?
A. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi.
B. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược.
C. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.
D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi.
Câu 29: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 30: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.
D. Cả A,B,C.
Câu 31: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
Câu 32: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là:
A. Thật thà và khiêm tốn.
B. Khiêm tốn và giản dị.
C. Cần cù và siêng năng.
D. Chăm chỉ và tiết kiệm.
Câu 33: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 34: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B? A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 35: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là?
A. Tự lập và tự trọng.
B. Khiêm tốn và thật thà.
C. Cần cù và tiết kiệm.
D. Trung thực và thẳng thắn.
Câu 36: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Không nói leo trong giờ học.
B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 37: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.